Dấu hiệu 'lặng lẽ' của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
COPD nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống, thậm chí đe dọa tính mạng.
2.018 kết quả phù hợp
Dấu hiệu 'lặng lẽ' của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
COPD nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống, thậm chí đe dọa tính mạng.
Các yếu tố nguy cơ gây suy tĩnh mạch chi dưới
Suy tĩnh mạch chi dưới là sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch chi dưới dẫn đến hiện tượng máu bị ứ đọng lại ở vùng chân, gây biến đổi về huyết động và làm biến dạng các...
5 lầm tưởng phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Không chỉ người lớn tuổi, nhiều người trẻ hiện nay vẫn có nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao do lối sống kém lành mạnh.
Huyết áp như thế nào là bình thường?
Nếu không được điều trị, tăng huyết áp có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, teo não, nhũn não, suy thận.
Công nghệ giúp bệnh nhân COPD sống thêm nhiều năm
Thở máy không xâm nhập giúp bệnh nhân COPD giai đoạn cuối cải thiện triệu chứng, giảm thời gian nằm viện, kéo dài tuổi thọ và giảm gánh nặng điều trị.
Viêm phế quản cấp tính thường kéo dài 10-14 ngày, thậm chí đến 3 tuần. Trong khi đó, viêm phế quản mạn tính kéo dài ít nhất 3 tháng, tái đi tái lại nhiều lần.
Thói quen buổi sáng 'đầu độc' gan không kém bia rượu
Bỏ ăn sáng, không uống nước, lạm dụng caffeine hay nhịn tiểu khi thức dậy là những thói quen gây hại lớn cho gan mà nhiều người mắc phải vào buổi sáng.
Không kiểm soát mỡ máu, điều gì xảy ra?
Mỡ máu cao là yếu tố nguy cơ âm thầm nhưng phổ biến, có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời bằng lối sống lành mạnh.
Khi 'Con Quỷ' dụ dỗ bằng điếu thuốc đầu tiên
Napoleon Hill tưởng tượng ra một nhân vật "Con Quỷ". Qua cuộc chất vấn kỳ lạ giữa ông và "Con Quỷ", bạn sẽ thấy rằng kẻ thù nguy hiểm nhất đôi khi nằm ngay trong túi áo mình - và được truyền tay...
Rối loạn lipid máu tiến triển âm thầm, dễ bị bỏ qua nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây biến chứng tim mạch, đột quỵ, tăng huyết áp và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
Cháy căn hộ chung cư ở TP.HCM, 2 người nhập viện
Đám cháy bùng phát tại căn hộ chung cư ở quận 5 (TP.HCM) khiến 2 người bị thương, nhập viện cấp cứu.
Hạn chế cao răng tại nhà bằng cách ăn uống cực đơn giản
Cách đơn giản để hạn chế mảng bám cao răng tại nhà là chọn chế độ ăn uống giàu chất xơ. Hạn chế thực phẩm có độ bám dính cao như đường, socola, cà phê, trà.
Lý do nam giới mắc ung thư nhiều hơn
Nam giới mắc ung thư nhiều hơn phụ nữ do sự kết hợp của các yếu tố sinh học, lối sống và môi trường tiếp xúc.
Vitamin C dạng sủi dùng sao cho đúng?
Vitamin C dạng sủi là một dạng bổ sung dễ sử dụng, hấp thu tốt. Tuy nhiên, việc sử dụng cần tuân thủ liều lượng phù hợp, đồng thời tránh tâm lý lạm dụng "càng nhiều càng tốt".
Loại bệnh lý nghiêm trọng xuất phát từ răng miệng
Răng miệng là môi trường có nhiều vi khuẩn có lợi tham gia chức năng tiêu hóa. Nhưng răng miệng cũng là nơi có các vi khuẩn có hại, gây ra nhiều bệnh liên quan đến sức khỏe toàn thân.
4 sai lầm khiến bệnh cảm cúm lâu khỏi
Uống ít nước, thiếu ngủ, sử dụng sai thuốc hoặc hút thuốc lá là những hành động trong khi mắc cảm cúm có thể khiến bệnh lâu khỏi, thậm chí tăng nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
Đang chơi bóng bàn, người đàn ông rơi vào nguy kịch
Người đàn ông được đưa vào bệnh viện trong tình trạng sốc mất tim, mất liên hệ nhĩ thất hoàn toàn. Nếu không được xử lý kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
90% ung thư phổi xuất phát từ thói quen này
Khói thuốc chứa hơn 7.000 hóa chất, có ít nhất 70 chất đã được chứng minh là gây ung thư như benzene, formaldehyde và nitrosamine.
3 hiểu lầm phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Nhiều người cho rằng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chỉ ảnh hưởng đến phổi và ai hút thuốc mới mắc phải. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Một thói quen làm tăng nguy cơ mắc COPD cao gấp 10 lần
Hút thuốc lá âm thầm tàn phá hệ hô hấp, dẫn đến hàng loạt bệnh phổi nguy hiểm như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp.