Ô nhiễm không khí gây hại tim như thế nào?
Chất lượng không khí kém có thể gây tổn thương hệ thống tim mạch, đặc biệt ở những người lớn tuổi, người đã mắc bệnh về tim, tiểu đường.
329 kết quả phù hợp
Ô nhiễm không khí gây hại tim như thế nào?
Chất lượng không khí kém có thể gây tổn thương hệ thống tim mạch, đặc biệt ở những người lớn tuổi, người đã mắc bệnh về tim, tiểu đường.
Vì sao rung nhĩ lại làm tăng nguy cơ đột quỵ?
Rung nhĩ là một trong các rối loạn nhịp tim phổ biến nhất hiện nay. Những bệnh nhân rung nhĩ có nguy cơ đột quỵ cao hơn 5 lần so với những bệnh nhân không có.
Chế độ dinh dưỡng tốt cho người bệnh giãn phế quản
Đối với người mắc bệnh giãn phế quản, việc bổ sung dinh dưỡng tối ưu thông qua chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh.
Đổ bệnh vì ô nhiễm không khí ở Hà Nội
Hai tuần gần đây, Thanh Huyền phải bật máy lọc không khí 24/24h vì bị đau họng, ngứa mũi, hắt hơi do thời tiết hanh khô và chất lượng không khí ở mức rất xấu.
Cứ 3 người lớn sẽ có một người mắc bệnh Zona
Theo nghiên cứu, cứ 3 người lớn sẽ có 1 người bị Zona. Hơn 90% người lớn từ 50 tuổi trở lên có virus thủy đậu (VZV) tiềm ẩn trong hệ thần kinh sẽ có nguy cơ mắc bệnh Zona cao hơn.
Người cao tuổi dễ mắc bệnh gì và cách phòng ngừa
Ở người cao tuổi, nhiều chức năng của cơ thể bị suy giảm và sức khỏe yếu dần nên dễ mắc bệnh và những bệnh mạn tính thường hay tái phát.
5 bệnh người cao tuổi hay gặp vào mùa lạnh
Với người cao tuổi, sức đề kháng và hệ miễn dịch suy giảm nên khi thời tiết thay đổi rất dễ bị nhiễm vi khuẩn, virus...
Vì sao hay bị ho khi thời tiết lạnh?
Ho khan (không có đờm) có thể kèm theo khô và kích ứng cổ họng thường do tiếp xúc với không khí lạnh, nhất là khi giao mùa.
Số ca bệnh hô hấp tăng cao những tháng cuối năm
Thời tiết thay đổi trong những tháng cuối năm là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh đường hô hấp phát triển.
Đặc điểm cho thấy nam giới có sức khỏe kém
Béo bụng, hụt hơi, ho kéo dài hay ngáy quá mức là một số dấu hiệu cảnh báo sức khỏe đang có vấn đề, đặc biệt ở nam giới.
84% ca tử vong ở Việt Nam do các bệnh không lây nhiễm
Việt Nam đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh ứng phó với bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD... ngày càng gia tăng.
Căn bệnh gây tử vong nhiều hơn cả ung thư
Mỗi năm, bệnh tim mạch gây ra cái chết cho hơn 20 triệu người mỗi năm, là nguyên nhân gây tử vong cao nhất thế giới.
Cách 'sống chung' với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Ngoài việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, những người mắc COPD nên thay đổi lối sống và áp dụng các biện pháp chăm sóc sức khỏe phù hợp.
Nhóm bệnh gây tử vong hàng đầu
Ước tính, mỗi năm cứ 100 người tử vong do bệnh tật thì có đến 77 người mắc các bệnh không lây nhiễm.
Căn bệnh phổ biến ở người cao tuổi TP.HCM nguy hiểm ra sao?
Theo thống kê của Sở Y tế TP.HCM, 57% người cao tuổi trong số lượng được thăm khám ở thành phố mắc bệnh cao huyết áp.
7 đặc điểm thường thấy của người đoản thọ
Lười tập thể dục, hút thuốc, uống rượu bia,... có thể hại sức khỏe và rút ngắn tuổi thọ của bạn. Nếu có một hoặc tất cả đặc điểm dưới đây, tốt nhất bạn nên thay đổi sớm để có sức khỏe tốt hơn.
Người dân Việt Nam lần đầu tiêm vaccine zona thần kinh
Ngày 4/10, VNVC triển khai tiêm vaccine zona thần kinh của Bỉ cho người từ 50 tuổi trở lên và người từ 18 tuổi có nguy cơ cao mắc bệnh tại gần 200 trung tâm tiêm chủng toàn quốc.
Những nghề có nguy cơ cao mắc phổi tắc nghẽn mạn tính
Theo bác sĩ Nguyễn Mạnh Cường, yếu tố nguy cơ mắc COPD thuộc về cơ địa người bệnh và do tiếp xúc thường xuyên với các tác nhân có hại từ môi trường bên ngoài.
Thời điểm giao mùa, ai nên tiêm vaccine cúm?
Cúm có thể gây bệnh nặng ở nhóm người nguy cơ cao, gây ra biến chứng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
7 dấu hiệu cảnh báo phổi đang dần suy yếu
Khó thở, đau tức ngực, ho dai dẳng hay sụt cân không rõ nguyên nhân có thể là những triệu chứng cảnh báo phổi của bạn đang dần suy yếu.