Những yếu tố ảnh hưởng đến đề kháng trẻ nhỏ
Hệ miễn dịch là lá chắn bảo vệ cơ thể trước vi khuẩn, virus và tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt, dễ bị tác động bởi môi trường, di truyền, dinh dưỡng…
1.622 kết quả phù hợp
Những yếu tố ảnh hưởng đến đề kháng trẻ nhỏ
Hệ miễn dịch là lá chắn bảo vệ cơ thể trước vi khuẩn, virus và tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt, dễ bị tác động bởi môi trường, di truyền, dinh dưỡng…
Mẹ đã biết về 'lỗ hổng vi chất dinh dưỡng' ở trẻ?
Nhiều mẹ cho rằng chỉ cần con ăn đủ bữa, đa dạng món là không thiếu chất. Nhưng việc chọn và chế biến thực phẩm chưa đúng có thể khiến bữa ăn thiếu hụt dưỡng chất quan trọng.
Nuôi con khỏe không khó nếu xây vững 3 trụ cột này
Giữa nhiều thách thức của cuộc sống hiện đại, việc xây dựng đề kháng cho trẻ cần phương pháp khoa học, bắt đầu từ nền tảng dinh dưỡng miễn dịch.
Tóc bạc sớm đang dần trẻ hóa ở nhiều người trẻ. Trong khi một số người nhờ thuốc nhuộm để "cứu cánh", chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò giúp duy trì màu tóc đen tự nhiên lâu hơn.
Nữ sinh 18 tuổi bị thận 'hóa đá' vì thói quen phổ biến
Nữ sinh 18 tuổi phải nhập viện cấp cứu giữa đêm vì cơn đau dữ dội vùng thắt lưng kèm buồn nôn, tiểu buốt.
Cha mẹ nên ‘vun trồng’ hệ miễn dịch cho trẻ từ giai đoạn nào?
Hệ miễn dịch không phải món quà sẵn có khi con chào đời, mà là thứ cần được cha mẹ “vun trồng” mỗi ngày, bắt đầu từ giai đoạn trẻ bước vào hành trình ăn dặm.
Cần chú ý tới ‘lỗ hổng vi chất’ trong khẩu phần của trẻ
Làm mẹ, ai cũng mong con lớn khỏe, học tốt, nhưng dù chăm chút bữa ăn mỗi ngày, nhiều mẹ vẫn vô tình bỏ sót vi chất - tạo nên “lỗ hổng” dinh dưỡng âm thầm ảnh hưởng đến trẻ.
Khi vận động và dinh dưỡng cùng tạo nên ‘lá chắn’ miễn dịch
Vận động hợp lý đóng vai trò quan trọng song hành cùng dinh dưỡng giúp tăng đề kháng, hỗ trợ xây dựng nền tảng miễn dịch vững vàng cho trẻ.
‘Nuôi dưỡng đề kháng’ cho trẻ - hiểu đúng để không làm sai
Tăng đề kháng cho trẻ không phải là cuộc đua “ai bổ sung nhanh hơn”, mà là hành trình nuôi dưỡng lâu dài, đòi hỏi sự hiểu biết, cân bằng và kiên nhẫn từ cha mẹ.
Mít là trái cây vùng nhiệt đới, vỏ màu xanh, gai lồi lên quanh thân quả, được nhiều người yêu thích vì hương vị thơm ngon.
5 loại trái cây giúp 'làm sạch' mỡ máu
Từ quả bơ béo ngậy đến việt quất, dâu tây ngọt lịm, những loại trái cây này sẽ giúp giảm mức cholesterol xấu trong cơ thể, ngăn ngừa mỡ máu cao.
Thực phẩm tệ nhất cho người bị huyết áp thấp
Chế độ ăn cho người bị huyết áp thấp nên bao gồm nhiều thực phẩm giàu protein, vitamin B12 và folate để giúp tăng cường sản xuất máu và ổn định tình trạng.
6 thói quen buổi sáng khiến thận nhanh 'xuống cấp'
Bỏ ăn sáng, lười uống nước, nhịn tiểu và hút thuốc lá là những hành vi có thể gây hại thận mà nhiều người mắc phải vào buổi sáng.
Tập thể dục có kiểm soát được huyết áp cao không?
Tăng huyết áp là tình trạng máu tạo áp lực lên thành mạch máu lớn hơn bình thường. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến một số biến chứng nghiêm trọng như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận… Vậy tập...
Triệu chứng âm thầm cảnh báo tiểu đường thai kỳ
Đái tháo đường thai kỳ là một trong những bệnh lý gặp phải khi mang thai có thể gây nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Tin vui cho người thích ăn cam
Không chỉ thơm ngon và dễ ăn, cam còn được xem là một trong những loại trái cây giàu dưỡng chất nhất, mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe tổng thể.
Phát hiện chế độ ăn có lợi cho bệnh nhân ung thư máu
Một thử nghiệm lâm sàng mới đã phát hiện ra chế độ ăn có lợi cho những bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh đa u tủy, một loại ung thư máu nguy hiểm có thể phá hủy xương và gây nhiều biến chứng nghiêm...
Vị trí nổi mụn trên khuôn mặt cảnh báo điều gì về tình trạng sức khỏe?
Khi nhận thấy mụn xuất hiện giữa hai lông mày có thể là dấu hiệu cơ thể đang "biểu tình" vì bạn đang ăn quá nhiều chất béo; nếu bị mụn vùng má trái, bạn nên thanh nhiệt cơ thể.
Biếng ăn tưởng là chuyện nhỏ, nhưng lại là nguyên nhân khiến trẻ thiếu hụt dinh dưỡng và cha mẹ kiệt sức vì lo lắng không biết sai ở đâu.
Cách Trung Quốc, Nhật Bản tăng vọt về chiều cao
Trong khi Trung Quốc đầu tư mạnh vào thị trường hormone tăng trưởng, Nhật Bản lại ưu tiên cải thiện chiều cao bằng chế độ dinh dưỡng và vận động.