TP Huế: Số ca mắc liên cầu lợn tăng vọt, 1 người không qua khỏi
Trong chưa đầy 2 tuần, ngành y tế TP Huế ghi nhận 12 trường hợp nhiễm liên cầu lợn, trong đó có một người không qua khỏi vào ngày 2/7.
125 kết quả phù hợp
TP Huế: Số ca mắc liên cầu lợn tăng vọt, 1 người không qua khỏi
Trong chưa đầy 2 tuần, ngành y tế TP Huế ghi nhận 12 trường hợp nhiễm liên cầu lợn, trong đó có một người không qua khỏi vào ngày 2/7.
Nhiều ca mắc liên cầu khuẩn lợn, ngành y tế Hà Nội cảnh báo
Thêm một người phụ nữ ở Hà Nội vừa được xác định mắc liên cầu khuẩn lợn. Đây là ca bệnh thứ 5 từ đầu năm 2025 đến nay tại Hà Nội, tăng so với cùng kỳ năm 2024.
Số ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội tăng, Covid-19 giảm mạnh
Từ đầu năm đến nay, thành phố Hà Nội ghi nhận 331 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh nhân ghi nhận rải rác tại 90 trong tổng số 126 xã, phường.
Nguy kịch, toàn thân thâm tím sau bữa ăn tiết canh
Nam bệnh nhân 30 tuổi, trú tại Hải Phòng, đang trong tình trạng nguy kịch, nghi do nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh.
Huế ghi nhận ca mắc liên cầu lợn đầu tiên trong năm 2025
Với triệu chứng như sốt cao, chóng mặt và mệt mỏi, người phụ nữ ở Huế được xác định mắc liên cầu lợn khi đến khám tại bệnh viện. Đây là ca liên cầu lợn đầu tiên được phát hiện ở Huế trong năm 2025.
Thêm các ổ dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng tại Hà Nội
Từ ngày 13 đến 20/6, Hà Nội ghi nhận thêm các ổ dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng, trong khi bệnh sởi vẫn ở mức cao và phân bố khắp 30 quận, huyện.
Phát hiện ca mắc liên cầu khuẩn ở người bán lòng lợn tại Hà Nội
Tính từ đầu năm 2025, Hà Nội ghi nhận 3 ca mắc liên cầu khuẩn lợn, chưa có trường hợp không qua khỏi. Số ca tương đương cùng kỳ năm trước.
Một phụ nữ ở Sóc Trăng nhiễm khuẩn liên cầu lợn
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng vừa tiếp nhận và điều trị thành công một ca bệnh nhiễm khuẩn liên cầu lợn nguy hiểm, bệnh nhân là phụ nữ lớn tuổi, cư trú tại phường 3, TP Sóc Trăng.
Covid-19 đã là bệnh truyền nhiễm nhóm B, người mắc có cần cách ly?
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận gần 150 ca mắc Covid-19 và có sự gia tăng nhẹ 3 tuần gần đây. Tuy nhiên, hiện Covid-19 là bệnh lưu hành, được xếp vào nhóm B giống như cúm.
Điều gì xảy ra khi ăn tiết canh?
Nhiều người tin rằng ăn thực phẩm màu đỏ như tiết canh sẽ giúp bổ máu vì theo quan niệm dân gian "ăn gì bổ nấy", quan điểm này có đúng về mặt khoa học không?
Sau một tuần ăn lòng lợn, người đàn ông nguy kịch
Người đàn ông được đưa đến cơ sở y tế trong tình trạng nguy kịch, phải đặt nội khí quản, duy trì vận mạch, sau đó chuyển khẩn cấp tới Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Một người đàn ông ở Hà Nội mắc liên cầu lợn
Bệnh nhân khởi phát bệnh với triệu chứng mệt mỏi, sốt cao, nôn, lơ mơ. Kết quả cấy máu tại bệnh viện cho thấy ông dương tính với liên cầu lợn.
Gánh hậu quả vì thường xuyên ăn tiết canh, đồ tái sống
Sau bữa tiệc với nhiều món như nem chạo và rau sống, người đàn ông 62 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cao, tiêu chảy.
4 món chứa đầy ký sinh trùng, nên thận trọng khi ăn
Đây đều là những món ăn mà người Việt ưa thích nhưng lại không hề tốt cho sức khỏe, thậm chí tăng nguy cơ nhiễm giun sán, ký sinh trùng.
Người đàn ông trẻ nguy kịch chỉ sau vài giờ mổ lợn
Người đàn ông 32 tuổi vào viện điều trị trong tình trạng mệt mỏi, lơ mơ, khó thở, đau bụng vật vã và nôn.
Không có người dưới 20 tuổi mắc liên cầu lợn
Trong 10 năm gần đây, các địa phương ở phía nam ghi nhận có 317 ca mắc bệnh liên cầu lợn, xuất hiện ở 19/20 tỉnh thành, trong đó có 18 ca không qua khỏi.
Tiết luộc có nhiều tác dụng, ai cần kiêng?
Món tiết luộc giàu đạm hơn cả thịt lợn, thịt bò, là món ăn giúp bổ máu, thải độc, dưỡng phổi.
Người đàn ông nhiễm liên cầu lợn sau 5 ngày ăn tiết mua ở chợ
Người đàn ông bị nhiễm liên cầu lợn, buộc phải lọc máu để giữ tính mạng sau khi ăn tiết.
Gia tăng ca bệnh sốt xuất huyết tại Hà Nội
Hà Nội ghi nhận thêm 23 ổ dịch sốt xuất huyết tại 13 quận, huyện trong tuần qua. Như vậy, từ đầu năm đến nay, toàn thành phố có tổng cộng 206 ổ dịch.
Chế độ ăn cho người nhiễm trùng huyết do liên cầu
Nhiễm trùng huyết do liên cầu là bệnh nhiễm khuẩn toàn thân rất nguy hiểm. Ngoài việc dùng thuốc điều trị, các món ăn cũng giúp hỗ trợ miễn dịch, nâng cao đề kháng, giúp người bệnh nhanh phục hồi.