Lưu ý cần tránh khi trẻ sốt co giật bố mẹ nên biết
Co giật do sốt hay còn gọi là sốt co giật thường xảy ra ở trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi khi nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột.
528 kết quả phù hợp
Lưu ý cần tránh khi trẻ sốt co giật bố mẹ nên biết
Co giật do sốt hay còn gọi là sốt co giật thường xảy ra ở trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi khi nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột.
Yếu tố nào quyết định hàng rào miễn dịch ở trẻ?
Dinh dưỡng trong những năm tháng đầu đời được ví như người hùng tiên phong trong công cuộc xây dựng hàng rào miễn dịch vững chắc từ bên trong.
Lactoferrin - từ khoa học đến dinh dưỡng đề kháng trong sữa công thức
Hành trình khám phá sức mạnh của lactoferrin - “chìa khóa miễn dịch” trong sữa công thức - đã kéo dài gần một thế kỷ, với hàng loạt nghiên cứu lâm sàng và kiểm định nghiêm ngặt.
5 dấu hiệu đầu tiên cho thấy con bạn không khỏe
Khi trẻ bị thiếu tập trung, khó chịu, không chơi, ngủ quá lâu hoặc tăng thân nhiệt, đó có thể là dấu hiệu cho thấy con không khỏe, đang bị bệnh nhiễm trùng tấn công.
Môi trường và lối sống có thể ảnh hưởng trực tiếp đẩy nhanh quá trình lão hóa. Một số giải pháp phòng ngừa có thể làm chậm tác động của lão hoá lên làn da.
Bí kíp để trẻ bắt kịp và duy trì đà tăng trưởng với bạn cùng trang lứa
Nỗi trăn trở thường trực của nhiều phụ huynh là con không cao lớn bằng bạn bè cùng tuổi, lại dễ ốm vặt. Vậy đâu là giải pháp giúp trẻ bắt nhịp tăng trưởng của bạn đồng trang lứa?
Những yếu tố ảnh hưởng đến đề kháng trẻ nhỏ
Hệ miễn dịch là lá chắn bảo vệ cơ thể trước vi khuẩn, virus và tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt, dễ bị tác động bởi môi trường, di truyền, dinh dưỡng…
Mẹ kinh nghiệm chia sẻ bí quyết giúp con đương đầu ốm vặt
Khi con thường xuyên ốm vặt, thay vì lo lắng quá mức, nhiều mẹ chủ động nâng cao đề kháng từ bên trong, giúp con sẵn sàng đương đầu với tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài.
Tăng cường ‘lá chắn’ miễn dịch nhờ sữa non và dưỡng chất chủ lực
Được ví như “dưỡng chất vàng” cho miễn dịch đầu đời, sữa non 24h khi kết hợp cùng lactoferrin, HMO và loạt dưỡng chất thiết yếu sẽ hỗ trợ tăng đề kháng cho trẻ.
Trẻ dưới 6 tuổi có thể mắc cúm 6-8 lần/năm, làm sao để phòng ngừa?
Hệ miễn dịch non nớt của trẻ là nguyên nhân chính khiến virus dễ tấn công. Để bảo vệ con yêu khỏi cúm, cha mẹ nên đưa bé đi tiêm chủng, bổ sung dinh dưỡng và giữ vệ sinh.
Nuôi con khỏe không khó nếu xây vững 3 trụ cột này
Giữa nhiều thách thức của cuộc sống hiện đại, việc xây dựng đề kháng cho trẻ cần phương pháp khoa học, bắt đầu từ nền tảng dinh dưỡng miễn dịch.
Lactoferrin và ba tấm khiên miễn dịch bảo vệ trẻ từ bên trong
Với cơ chế hoạt động đặc biệt, lactoferrin hoạt động như ba “tấm khiên” sinh học, củng cố hệ miễn dịch tự nhiên cho trẻ từ những tuyến phòng thủ đầu tiên.
Giúp mẹ giải tỏa nỗi lo ‘FOMO dinh dưỡng’ cho con
Nuôi con thời 4.0, bên cạnh nỗi lo chiều cao, cân nặng, nhiều cha mẹ còn có tâm lý “FOMO dinh dưỡng” - nỗi sợ bỏ lỡ dưỡng chất quan trọng giai đoạn phát triển đầu đời của con.
Dinh dưỡng cho con trẻ - mẹ Gen Z đang ưu tiên yếu tố nào?
Nuôi con với Gen Z là một hành trình chủ động, khoa học và bền vững với sức đề kháng, trí não và tiêu hóa đều cần được chăm đúng cách, đúng thời điểm.
Cha mẹ nên ‘vun trồng’ hệ miễn dịch cho trẻ từ giai đoạn nào?
Hệ miễn dịch không phải món quà sẵn có khi con chào đời, mà là thứ cần được cha mẹ “vun trồng” mỗi ngày, bắt đầu từ giai đoạn trẻ bước vào hành trình ăn dặm.
Xây dựng đề kháng nội tại - hành trang sức khỏe đầu đời cho trẻ nhỏ
Thay vì khi trẻ ốm mới tìm cách bù đắp, nhiều cha mẹ chủ động củng cố đề kháng nội tại cho con từ sớm, thông qua dinh dưỡng, vận động và vi chất thiết yếu.
Cần chú ý tới ‘lỗ hổng vi chất’ trong khẩu phần của trẻ
Làm mẹ, ai cũng mong con lớn khỏe, học tốt, nhưng dù chăm chút bữa ăn mỗi ngày, nhiều mẹ vẫn vô tình bỏ sót vi chất - tạo nên “lỗ hổng” dinh dưỡng âm thầm ảnh hưởng đến trẻ.
Khi vận động và dinh dưỡng cùng tạo nên ‘lá chắn’ miễn dịch
Vận động hợp lý đóng vai trò quan trọng song hành cùng dinh dưỡng giúp tăng đề kháng, hỗ trợ xây dựng nền tảng miễn dịch vững vàng cho trẻ.
Bộ bí kíp giúp con giảm tần suất ốm vặt
Nhiều cha mẹ tự nhủ "con yếu nên hay ốm vặt" khi bé thường xuyên sốt, sổ mũi, tiêu chảy. Nhưng nếu tình trạng này lặp lại nhiều lần, đã đến lúc cha mẹ cần xem lại đề kháng của con.
Trẻ đã bị sởi có cần tiêm phòng nữa không?
Bệnh sởi có xu hướng gia tăng trở lại tại nhiều địa phương, trong đó đã ghi nhận nhiều trường hợp sốt phát ban nghi sởi. Điều này khiến cha mẹ băn khoăn, khi trẻ đã bị sởi có cần tiêm phòng nữa không?