Vì sao tẩy nhiều lần vẫn không hết giun kim?
Tôi có con gái 4 tuổi, bé bị giun kim nhưng đã tẩy giun nhiều lần vẫn không khỏi. Xin hỏi bác sĩ vì sao lại như thế?
220 kết quả phù hợp
Vì sao tẩy nhiều lần vẫn không hết giun kim?
Tôi có con gái 4 tuổi, bé bị giun kim nhưng đã tẩy giun nhiều lần vẫn không khỏi. Xin hỏi bác sĩ vì sao lại như thế?
Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh giun tóc
Bệnh giun tóc do ký sinh trùng đường ruột gây ra, thường gặp ở vùng vệ sinh kém. Tuy không gây đe dọa tính mạng, bệnh có thể âm thầm dẫn đến thiếu máu, suy dinh dưỡng.
Giun đường ruột có thể được loại bỏ tự nhiên bằng cách ăn một số loại thực phẩm nhất định mà không cần dùng thuốc và gây hại cho cơ thể.
Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh giun tóc
Bệnh giun tóc là một loại nhiễm ký sinh trùng đường ruột phổ biến, dễ tái phát nếu không điều trị đúng cách và chăm sóc vệ sinh.
Những người nên tẩy giun thường xuyên
Việc tẩy giun định kỳ không chỉ giúp loại bỏ ký sinh trùng ra khỏi cơ thể mà còn góp phần cải thiện sức khỏe tổng thể.
Giun là nguồn gây bệnh rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. WHO khuyến cáo nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tuổi.
Những người cần tẩy giun thường xuyên
Tẩy giun định kỳ giúp loại bỏ ký sinh trùng đường ruột, cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Ký sinh trùng chưa rõ dài 10 cm bơi trong mắt phụ nữ
Một sinh vật dài gần 10 cm bò trong mắt khiến người phụ nữ 53 tuổi ở Hà Nam phải nhập viện khẩn. Mẫu vật hiện được phân tích để định danh chính xác loài ký sinh.
Câu hỏi thường gặp liên quan đến giun kim
Bệnh giun kim do nhiễm ký sinh trùng giun kim khi nuốt phải trứng giun, giun kim sẽ ký sinh vào cơ thể con người để tồn tại và sinh sản.
Giun bò lổm ngổm trong ruột người phụ nữ
Trong quá trình nội soi, các bác sĩ bất ngờ phát hiện ổ giun kim ký sinh ở vùng ruột thừa, quanh hậu môn của người phụ nữ.
Món ăn khoái khẩu khiến nam thanh niên 'nuôi' sán trong ruột
Các bác sĩ gắp ra một con sán dây dài gần 1 mét từ ruột một nam thanh niên 20 tuổi, có thói quen thích ăn món tái sống.
Ký sinh trùng đáng sợ tấn công nhiều nam giới Việt
Năm 1998, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có giun rồng nhưng đến năm 2020, loài ký sinh trùng bắt đầu xuất hiện trở lại.
Ảnh chụp CT gây sốc của bệnh nhân nhiễm sán não
Người bệnh nhập viện với biểu hiện co giật cơ vùng mặt. Kết quả chụp CT khiến bác sĩ không khỏi bất ngờ khi phát hiện sán xuất hiện dày đặc trên khắp cơ thể.
Dấu hiệu trẻ đã nhiễm giun sán
Trẻ từ 2 tuổi trở lên nên được tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm. Trẻ dưới độ tuổi này nếu phát hiện nhiễm giun, gia đình cần đưa đi khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
Giun bám kín ruột vì chủ quan với món ăn quen thuộc
Người đàn ông đến Trung tâm Y tế do nôn ra giun nhiều lần. Kết quả siêu âm cho thấy nhiều giun ký sinh trong ống tiêu hóa của ông, gây bán tắc ruột.
Món khoái khẩu của nhiều người Việt vô tình nuôi sán trong gan
Thanh niên 20 tuổi nhập viện trong tình trạng đau bụng âm ỉ, kéo dài ở vùng hạ sườn phải. Bác sĩ siêu âm thấy có nhiều khối áp xe rải rác ở gan, là ổ của ký sinh trùng.
Sán bò lổm ngổm dưới da người phụ nữ nuôi chó
Trước khi nhập viện, người phụ nữ ở Quảng Ninh xuất hiện các triệu chứng đau bụng vùng thượng vị, đi ngoài nhiều lần và ngứa da kéo dài hơn một tháng.
Đi ngoài hơn 20 lần một ngày, người phụ nữ nhiễm sán do nuôi thú cưng
Bệnh nhân L. vào cơ sở y tế địa phương điều trị trong tình trạng đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, mỗi ngày 25-26 lần. Bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm trùng đường ruột nghiêm trọng.
Nhập viện vì đại tiện ra máu, người phụ nữ bất ngờ khi biết lý do
Nhập viện vì đại tiện ra máu, người phụ nữ bất ngờ khi được chẩn đoán có hàng trăm con giun móc bám đầy trong đại tràng, gây tổn thương nghiêm trọng.
Dấu hiệu đã đến lúc trẻ cần được tẩy giun
Dạo gần đây tôi thấy con gái ăn uống kém, hay kêu đau bụng và thấy ngứa hậu môn. Xin hỏi đó có phải là dấu hiệu nhiễm giun hay không và tôi cần tẩy giun cho con luôn không?