Tình hình mới nhất của bệnh nhi vụ 'nộp đủ tiền mới cấp cứu'
Theo các bác sĩ, bệnh nhi 4 tuổi đã tiến triển tốt. Trẻ tự thở, hoàn toàn tỉnh táo, giao tiếp được.
1.417 kết quả phù hợp
Tình hình mới nhất của bệnh nhi vụ 'nộp đủ tiền mới cấp cứu'
Theo các bác sĩ, bệnh nhi 4 tuổi đã tiến triển tốt. Trẻ tự thở, hoàn toàn tỉnh táo, giao tiếp được.
Cảnh trong nhà trọ của cháu bé vụ ‘nộp tiền mới cấp cứu’ ở Nam Định
Những ngày qua, vụ việc bé M.T.A. (4 tuổi, trú tại xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, Nam Định) gặp tai nạn với xe ba bánh tự chế khiến nhiều người xót xa.
Vụ nộp đủ tiền mới cấp cứu: Bộ trưởng Y tế vào cuộc
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết kết quả vụ việc sẽ được báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định và Bộ Y tế để có cách xử lý phù hợp. Tinh thần chung là nếu có sai phạm thì xử lý nghiêm.
Cuộc trao đổi của nhân viên y tế ở Nam Định: '500 làm sao mà được'
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định nhận trách nhiệm để xảy ra vụ việc gây xôn xao dư luận. Bước đầu, cơ sở y tế này đã đình chỉ một số nhân viên y tế để làm rõ vụ việc.
Tình hình sức khỏe bé trai trong vụ 'nộp đủ tiền mới cấp cứu'
Khi được chuyển cấp cứu lên từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định lên Hà Nội, bệnh nhi 4 tuổi được mổ cấp cứu ngay, hiện bé cai được thở máy, tỉnh táo hơn.
Bệnh viện lên tiếng vụ yêu cầu đóng tiền mới cho cấp cứu
Theo báo cáo của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, nhân viên y tế không trao đổi trực tiếp với người đưa bệnh nhân đi cấp cứu với nội dung "nộp đủ tiền mới đi cấp cứu".
Nguy kịch vì một vết thương nhỏ ở chân
Sáu ngày sau khi bị thương, bé gái 7 tuổi có biểu hiện mệt mỏi, đau mỏi cơ toàn thân, ăn uống kém rồi cứng hàm, co giật toàn thân và được gia đình chuyển đến bệnh viện cấp cứu.
Bé 5,5 tháng tuổi thoát 'cửa tử' sau trận chiến với RSV
Theo bác sĩ, đây là một trong những ca bệnh nguy kịch nhất từng gặp tại bệnh viện. Nếu không can thiệp kịp thời, cơ hội sống của trẻ gần như bằng không.
Dấu hiệu con bạn đã mắc tay chân miệng
Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, kéo dài khoảng 24-48 giờ. Sau đó, trẻ có thể trở nên biếng ăn, đau họng, khó chịu.
Trẻ sơ sinh ở Cao Bằng không qua khỏi nghi liên quan bệnh ho gà
Gia đình tự điều trị ho cho bé 3 tháng tuổi tại nhà trong gần một tuần. Khi nhập viện, trẻ đã trong tình trạng nguy kịch và không qua khỏi.
Đang bế con, mẹ đơn thân ngất lịm vì kiệt sức giữa đêm
“Chuyện xảy ra như cơm bữa. Ngất thì tự tỉnh, tỉnh rồi lại chăm con. Con mình, mình không chăm thì ai chăm”, người mẹ ở Quảng Ninh chia sẻ.
Trước đó, mẹ bệnh nhi được phát hiện giang mai thông qua xét nghiệm sàng lọc trước sinh ở bệnh viện tỉnh khi mang thai 34 tuần.
Dấu hiệu cha mẹ không nên bỏ qua khi trẻ bị cúm
Trường hợp bệnh nhi mắc cúm có biến chứng cần được nhập viện để điều trị và dùng thuốc kháng virus càng sớm càng tốt.
Bộ Y tế yêu cầu xây dựng kế hoạch ứng phó dịch bệnh ở mọi tình huống
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số bệnh nhân sởi nhập viện trong 3 tháng đầu năm 2025 gấp hơn 2 lần so với số ca sởi của cả năm 2024.
Cha mẹ 'anti vaccine', bé gái 4 tuổi gánh hậu quả
Dù đã 4 tuổi, bé gái chưa được tiêm bất kỳ vaccine nào để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bao gồm vaccine sởi.
Chế độ ăn cho người mắc lỵ trực trùng
Lỵ trực khuẩn là tình trạng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa cấp tính và cần được điều trị kịp thời để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm.
Số ca sởi tăng, nguy cơ lây chéo
Dịch sởi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại với số ca mắc gia tăng nhanh tại nhiều địa phương. Đặc biệt, nguy cơ lây nhiễm chéo trong bệnh viện.
Sốt xuất huyết - không để ‘chuyện muỗi’ làm lớn
Cứ 12 phút, thế giới lại có một người tử vong vì sốt xuất huyết Dengue. Cục Phòng bệnh đánh giá sốt xuất huyết Dengue là một trong các thách thức lớn với y tế Việt Nam năm 2025.
Bệnh sởi có thuốc điều trị đặc hiệu không?
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, thường gặp ở trẻ em và có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.
Chuyện xúc động về em bé học bài thần thái 'ngầu' như giáo sư chấm thi
Tiến Minh được cộng đồng mạng gọi là "giáo sư tí hon" vì vẻ mặt tập trung, nghiêm nghị khi học bài. Ít ai biết em từng có thời gian chỉ nặng 5 kg do mắc bệnh di truyền cực hiếm.