Những virus nguy hiểm nhất từng khiến thế giới chao đảo
Marburg, Ebola, SAR-CoV-2 hay Hanta là một số loại virus nguy hiểm và có tỷ lệ sống sót rất thấp khi đã nhiễm bệnh.
1.452 kết quả phù hợp
Những virus nguy hiểm nhất từng khiến thế giới chao đảo
Marburg, Ebola, SAR-CoV-2 hay Hanta là một số loại virus nguy hiểm và có tỷ lệ sống sót rất thấp khi đã nhiễm bệnh.
Giun nổi ngoằn ngoèo dưới da người đàn ông
Người đàn ông 47 tuổi có thói quen ăn các món tươi sống như gỏi cá, đồ tái và thường xuyên uống nước khe suối trong quá trình đi khai thác gỗ.
Một thói quen phổ biến khiến miễn dịch suy yếu
Thức khuya, ngủ không đủ giấc có thể làm suy giảm chức năng miễn dịch, tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác nhau.
Vì sao vào khoa cấp cứu vẫn phải chờ?
Cấp cứu là bước can thiệp mang tính sống còn. Tuy vậy, không phải người bệnh nào đến khoa cấp cứu cũng được xử trí ngay lập tức.
Virus viêm gan E lây truyền qua đường tiêu hóa, thường là do ăn hoặc uống thực phẩm và nước bị ô nhiễm.
Biến chứng nguy hiểm của sốt siêu vi ở trẻ em
Sốt siêu vi là phản ứng sốt ở trẻ khi nhiễm một loại virus nào đó. Bệnh sẽ trở nên nguy hiểm khi xảy ra các biến chứng, trên nhiều cơ quan nếu không được phát hiện kịp thời.
Giun móc là ký sinh trùng phổ biến rất dễ lây lan. Mọi người đều có thể nhiễm khi đi chân trần trên đất nhiễm trứng của loại giun này.
Bài thuốc chữa viêm họng từ cây cỏ quanh nhà
Gừng nướng kỹ ngậm nuốt, lá hẹ hấp mật ong hay rau diếp cá giã lấy nước uống là những bài thuốc dân gian giúp giảm triệu chứng viêm họng hiệu quả.
Những thực phẩm này có tác dụng chống lại nhiễm trùng, hạ sốt và giúp bạn cảm thấy khỏe hơn chỉ trong thời gian ngắn.
Giáo hoàng qua đời sau thời gian chống chọi bệnh gì?
Giáo hoàng Francis đã qua đời ở tuổi 88 sau cuộc chiến chống lại căn bệnh viêm phổi kép, nhiễm trùng phổi nghiêm trọng ảnh hưởng đến cả hai phổi.
5 cách uống nước mía để tránh bị tiểu đường
Nước mía mát và bổ nhưng chứa nhiều đường tự nhiên, dễ gây tăng đường huyết. Dưới đây là 5 cách uống nước mía để tránh bị tiểu đường.
Biến chứng nguy hiểm khi trẻ bị tay chân miệng
Con trai tôi vừa mắc tay chân miệng, có hơi sốt và nổi phát ban. Xin hỏi bệnh có gây biến chứng gì không và khi nào tôi cần đưa con khám?
Người mắc bệnh cúm A nên tập thể dục như thế nào?
Đối với người mắc cúm A, sau khi hết sốt, có thể tập thể dục nhẹ nhàng, tốt nhất là nên tập ở cường độ thấp, tập chậm để giúp cơ thể phục hồi…
Phổi tích tụ độc tố sẽ phát ra 7 dấu hiệu dễ nhận biết
Nếu có những dấu hiệu này, có thể phổi đã bị tổn thương, không đào thải được chất độc kịp thời, cần thanh lọc sớm.
Con đường lây lan của vi khuẩn lao
Lao là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan mạnh mẽ, phổ biến qua đường không khí từ người này sang người khác. Bệnh có thể ảnh hưởng mọi lứa tuổi.
5 lầm tưởng phổ biến về bệnh sốt xuất huyết
Nhiều người tin rằng bệnh sốt xuất huyết có thể lây lan dễ dàng từ người sang người. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Ký sinh trùng đáng sợ tấn công nhiều nam giới Việt
Năm 1998, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có giun rồng nhưng đến năm 2020, loài ký sinh trùng bắt đầu xuất hiện trở lại.
Những căn bệnh có cùng triệu chứng ho, sốt, đau họng
Mỗi khi bị ho, sốt, hắt hơi, nhiều người vội cho rằng mình mắc cúm, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng vậy.
Loài kiến nhỏ nhưng độc tố mạnh gấp 15 lần nọc rắn hổ
Kiến ba khoang có độc không phải từ đốt mà do dịch tiết ra dính vào da, gây viêm da tiếp xúc tại chỗ. Đây là độc tố Pederin, mạnh gấp 12-15 lần nọc rắn hổ.
Ngủ quên khi đi câu mực, bé trai Trung Quốc trôi dạt 24 giờ trên biển
Liang (10 tuổi) được gọi là "Na Tra đời thực" sau khi lén lấy thuyền đi câu mực, bị lạc ngoài khơi và sống sót kỳ diệu sau 24 giờ trôi dạt trên biển.