3 hiểu lầm phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Nhiều người cho rằng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chỉ ảnh hưởng đến phổi và ai hút thuốc mới mắc phải. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
36 kết quả phù hợp
3 hiểu lầm phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Nhiều người cho rằng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chỉ ảnh hưởng đến phổi và ai hút thuốc mới mắc phải. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Một thói quen làm tăng nguy cơ mắc COPD cao gấp 10 lần
Hút thuốc lá âm thầm tàn phá hệ hô hấp, dẫn đến hàng loạt bệnh phổi nguy hiểm như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp.
5 nguyên tắc giúp bạn 'dễ thở' với bệnh COPD
Những người mắc bệnh phổi mạn tính cần thay đổi lối sống sinh hoạt vì bệnh thường gây khó thở, ảnh hưởng cuộc sống hàng ngày.
Dưỡng chất cần có trong thực đơn của bệnh nhân COPD
Chất béo lành mạnh, carbs phức tạp, kẽm hay vitamin D là những dưỡng chất có lợi giúp kiểm soát và giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Một tình trạng phổ biến nhất của bệnh COPD
Khí phế thũng là bệnh ở phổi với triệu chứng khó thở đặc trưng. Đây là một trong hai dạng phổ biến nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
9 dấu hiệu cảnh báo bệnh COPD tiến triển nặng
Nếu các triệu chứng điển hình của COPD có thay đổi, điều đó cảnh báo dấu hiệu bệnh trở nên nặng hơn.
Thực phẩm người bị COPD nên tránh
Một số thực phẩm như đồ ăn chiên rán, nhiều muối, nitrat, thức uống có ga có thể gây kích ứng phổi, khiến các triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính càng trầm trọng hơn.
Bốn giai đoạn phát triển của bệnh COPD
Người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường trải qua 4 giai đoạn. Mỗi giai đoạn thường có các triệu chứng ở mức độ khác nhau.
Theo bác sĩ, COPD là bệnh mạn tính, có thể điều trị được nhưng không thể khỏi hoàn toàn.
Phân biệt hen suyễn và bệnh COPD
Hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là hai bệnh lý hô hấp thường dễ bị nhầm lẫn bởi có nhiều triệu chứng tương đối giống nhau.
Ăn gì để người bệnh COPD 'dễ thở' hơn?
Những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần chế độ dinh dưỡng đặc biệt vì họ tiêu hao nhiều năng lượng trong quá trình thở.
Dấu hiệu ban đầu cảnh báo bệnh COPD
Thường xuyên khó thở, mệt mỏi, ho lâu ngày không khỏi, chất nhầy nhiều có thể là một số dấu hiệu nhận biết sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Điều quan trọng cần làm khi bị COPD
COPD là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, gây cản trở luồng khí trong phổi và khiến người bệnh gặp khó khăn khi hít thở.
Biến chứng 'hơn cả cơn khó thở' của bệnh COPD
COPD là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, có thể gây biến chứng nghiêm trọng như suy hô hấp, suy tim phải, xẹp phổi nếu không điều trị kịp thời.
Người bệnh thường chủ quan với các dấu hiệu của phổi tắc nghẽn mạn tính, dẫn đến không đi khám và điều trị kịp thời.
Dự phòng đợt cấp cho bệnh nhân COPD
Đa số trường hợp tử vong do COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), đều xảy ra trong đợt cấp của bệnh, do đó cần điều trị dự phòng.
Vì sao người Việt dễ mắc COPD?
Tại Việt Nam, tần suất mắc COPD đứng cao nhất khu vực châu Á và Thái Bình Dương với tỷ lệ 10,3%.
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ăn như thế nào cho khỏe?
Khi đợt cấp COPD tiến triển, các triệu chứng như khó thở, thay đổi vị giác làm giảm lượng thức ăn ăn vào, khiến người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng.
Nguyên nhân bất ngờ khiến nhiều người mắc bệnh COPD
COPD là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, gây cản trở luồng khí trong phổi và khiến người bệnh gặp khó khăn khi hít thở.
4 dấu hiệu sớm của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Nếu bạn bị ho kéo dài vài tuần, đờm vàng hoặc xanh, hụt hơi hay sụt cân không rõ nguyên nhân, hãy đi khám sớm vì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.