Dù đáy quần bơi thường có lớp lót nhựa để giữ vệ sinh, vi khuẩn vẫn có thể tồn tại và gây hại nếu người dùng không cẩn trọng.
2.026 kết quả phù hợp
Dù đáy quần bơi thường có lớp lót nhựa để giữ vệ sinh, vi khuẩn vẫn có thể tồn tại và gây hại nếu người dùng không cẩn trọng.
Bệnh suy tĩnh mạch của ông Trump có nguy hiểm không?
Ở tuổi 79, ông Trump được chẩn đoán mắc suy tĩnh mạch - bệnh lý phổ biến ở người cao tuổi. Giới chuyên gia cho rằng tình trạng này không đáng lo và có thể kiểm soát hiệu quả suốt đời.
Bệnh viện Bạch Mai thông tin về chùm ca bệnh sau khi ăn tiết canh
Theo PGS.TS Đỗ Duy Cường, tiết canh lợn được nhiều người coi là "đặc sản". Thế nhưng, ông cảnh báo một món ăn không an toàn có thể trở thành bữa ăn cuối cùng.
Vụ TikToker bị chém ở Thái Nguyên: Hậu trường ca mổ giữ lại đôi tay
Trước nguy cơ tử vong vì mất máu, bàn tay chỉ còn bám 1,5 cm da, TikToker "Hà List" đã được ê-kíp bác sĩ vi phẫu ở Thái Nguyên nối lại chi thể xuyên đêm.
BVĐK Tâm Anh đứng nhất về chất lượng khối y tế tư nhân Hà Nội, TP.HCM
Theo Sở Y tế Hà Nội và TP.HCM, Tâm Anh Hà Nội đứng đầu bảng xếp hạng bệnh viện công lập và tư nhân, Tâm Anh TP.HCM đứng đầu khối tư nhân và thứ 3 cả hai khối.
Xe 7 chỗ bất ngờ mất lái, lật ngửa trên cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Khoảng 17h25, trên đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình hướng Hà Nội - Ninh Bình, một chiếc xe ôtô 7 chỗ bất ngờ bị mất lái và lật ngửa, biến dạng.
Nhận diện và đối diện với bất ổn tâm lý
Nhiều người đang hiểu lầm hoặc cố tình nghĩ căng thẳng, cô đơn hay kiệt sức là một trạng thái “bình thường”, khiến những bất ổn tâm lý bị che giấu và ngày càng ăn sâu.
Không gọi nhập ngũ với công dân cận thị 1,5 diop trở lên
Đây là một trong những quy định tại Thông tư số 68/2025/TT-BQP ngày 3/7/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 148/2018/TT-BQP ngày 4/10/2018 của Bộ trưởng Quốc phòng.
'Kẻ thù nhỏ bé' suýt đoạt mạng thanh niên 27 tuổi
Thanh niên ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng sốt cao liên tục suốt 3 ngày. Đáng chú ý, người bệnh từng ghép thận được 6 năm và đang dùng thuốc ức chế miễn dịch.
Biểu hiện của viêm gan B giai đoạn đầu
Viêm gan B là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus HBV gây ra, có thể dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
VNVC ra mắt vaccine thế hệ mới, phòng ‘bệnh tử’ não mô cầu
Vaccine não mô cầu thế hệ mới MenACYW có công nghệ đột phá, phòng viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu, căn bệnh có thể khiến trẻ em và người lớn tử vong chỉ sau vài giờ.
Ca cấp cứu nguy kịch ở TP.HCM hé lộ hiểm họa từ bóng cười
Một người đàn ông bất tỉnh giữa trung tâm TP.HCM, được đưa vào Bệnh viện Nhân dân 115 trong tình trạng nguy kịch. Các bác sĩ xác định nguyên nhân là ngộ độc khí N₂O (bóng cười).
Người phụ nữ thoát chết 2 lần trong một tuần
Chỉ vài ngày sau khi nhập viện vì nhồi máu cơ tim, người phụ nữ đột nhiên liệt nửa người, rối loạn ngôn ngữ - những dấu hiệu của đột quỵ.
Có nên truyền dịch khi mắc sốt xuất huyết?
Nhiều người mắc sốt xuất huyết mệt mỏi, kiệt sức liền nghĩ đến truyền dịch để nhanh khỏe. Nhưng không phải lúc nào truyền dịch cũng là lựa chọn phù hợp.
Cách đơn giản để giảm các triệu chứng của bệnh hen suyễn
Khi lên cơn hen, người bệnh thường thấy khó thở, như thể sắp hết hơi. Bên cạnh việc dùng thuốc để đẩy lùi cơn hen, người bệnh có thể bấm huyệt để thấy dễ chịu hơn.
Trung tá công an gây tai nạn: Sức khỏe hai nạn nhân hiện ra sao?
Cả hai nạn nhân đang cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội), trong đó có một nạn nhân trong tình trạng nguy hiểm.
Bộ bí kíp giúp con giảm tần suất ốm vặt
Nhiều cha mẹ tự nhủ "con yếu nên hay ốm vặt" khi bé thường xuyên sốt, sổ mũi, tiêu chảy. Nhưng nếu tình trạng này lặp lại nhiều lần, đã đến lúc cha mẹ cần xem lại đề kháng của con.
Trẻ đã bị sởi có cần tiêm phòng nữa không?
Bệnh sởi có xu hướng gia tăng trở lại tại nhiều địa phương, trong đó đã ghi nhận nhiều trường hợp sốt phát ban nghi sởi. Điều này khiến cha mẹ băn khoăn, khi trẻ đã bị sởi có cần tiêm phòng nữa không?
Khuyến cáo người dân các biện pháp ngăn chặn dịch sốt xuất huyết
Mùa hè là thời điểm dịch sốt xuất huyết (SXH) có nguy cơ bùng phát cao. Ngành y tế Thanh Hóa tăng cường hoạt động giám sát, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Món khoái khẩu trên mâm cơm Việt dễ khiến sán làm tổ trong bụng
Rau sống là món ăn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng lại có thể trở thành “lối tắt” để ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể.