5 dấu hiệu đầu tiên cho thấy con bạn không khỏe
Khi trẻ bị thiếu tập trung, khó chịu, không chơi, ngủ quá lâu hoặc tăng thân nhiệt, đó có thể là dấu hiệu cho thấy con không khỏe, đang bị bệnh nhiễm trùng tấn công.
351 kết quả phù hợp
5 dấu hiệu đầu tiên cho thấy con bạn không khỏe
Khi trẻ bị thiếu tập trung, khó chịu, không chơi, ngủ quá lâu hoặc tăng thân nhiệt, đó có thể là dấu hiệu cho thấy con không khỏe, đang bị bệnh nhiễm trùng tấn công.
Bé gái 8 tuổi nhập viện lúc nửa đêm vì ban nhiễm khuẩn
Các bác sĩ khoa Nhi, Trung tâm Y tế Cẩm Khê (Phú Thọ), hiện điều trị cho 11 trẻ mắc ban nhiễm khuẩn. Trước đó, 5 trường hợp đã được chữa khỏi và xuất viện.
3 vợt pickleball chuyên dụng của VĐV Quang Dương
Bên cạnh dùng vợt từ nhà tài trợ Selkirk, VĐV pickleball gốc Việt Quang Dương còn dùng vợt pickleball từ Sypik, Proton để tập luyện, thi đấu trong các mùa giải lớn.
Cha mẹ cần làm gì khi trẻ ốm trong mùa hè?
Bất kỳ dấu hiệu bất thường nào khiến phụ huynh lo lắng như sốt cao, co giật, nôn nhiều, tiêu chảy, khó thở hay phát ban toàn thân đều là những cảnh báo không nên chủ quan.
Sốt cao ở trẻ không đơn giản là phản ứng bình thường của cơ thể
Nhiều phụ huynh cho rằng sốt là chuyện bình thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, nếu đi kèm co giật, li bì, phát ban, rối loạn ý thức, đó có thể là dấu hiệu bệnh nặng.
5 cụm từ độc hại khiến trẻ bỏ ngoài tai lời bố mẹ nói
Theo CNBC, những cụm từ quen thuộc như “Dừng lại ngay!”, “Nếu không làm thì sẽ bị phạt” dễ khiến trẻ hoảng sợ, phản ứng theo bản năng thay vì lắng nghe và học hỏi.
Chuyển mùa, mẹ nên làm gì để bảo vệ bé yêu?
Giai đoạn giao mùa khiến bé dễ ốm. Gia tăng hàng rào miễn dịch vững chắc là cách ba mẹ chuẩn bị cho trẻ trước mọi tác nhân gây bệnh trong mùa hè.
Nam sinh 13 tuổi đột quỵ khi đang tập văn nghệ ở trường
Bất ngờ ngã quỵ giữa sân trường, nam sinh được chẩn đoán xuất huyết não do dị dạng mạch máu bẩm sinh và trải qua hai cuộc phẫu thuật sinh tử.
Hơn 9.000 ca tay chân miệng, TP.HCM cảnh báo nguy cơ bùng phát
Số ca tay chân miệng tại TP.HCM tiếp tục ở mức cao trong mùa hè, nhiều trẻ nhập viện vì biến chứng nặng. Ngành Y tế khuyến cáo người dân tăng cường phòng bệnh.
Sốt xuất huyết tăng mạnh, nhiều trẻ sốc nặng
TP.HCM ghi nhận nhiều ca sốt xuất huyết nặng, trong đó có trẻ 4,5 tháng tuổi bị rối loạn đông máu và hai trường hợp sốc sâu phải cấp cứu tại bệnh viện tuyến cuối.
Cứu bé 4,5 tháng tuổi sốc sốt xuất huyết nặng, rối loạn đông máu
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố vừa tiếp nhận và cứu một trường hợp sốc sốt xuất huyết nặng ở trẻ nhũ nhi chỉ mới 4,5 tháng tuổi, bị rối loạn đông máu nghiêm trọng, nguy kịch đến tính mạng.
Tưởng bệnh tiêu hóa, bé gái bất ngờ được chẩn đoán có dị vật vùng kín
Kết quả siêu âm ổ bụng và nội soi dạ dày, đại trực tràng của bé gái 8 tuổi không phát hiện bất thường. Tuy nhiên, bác sĩ nghi ngờ có dị vật trong đường âm đạo.
Nhóm dị tật rất thường gặp nhưng dễ bị bỏ qua ở trẻ
Dị tật tiết niệu sinh dục là 1 trong 3 nhóm dị tật bẩm sinh thường gặp nhất ở trẻ em, cùng với dị tật thần kinh và tim mạch. Tuy nhiên, đây là nhóm dị tật dễ bị bỏ qua mặc dù tỷ lệ trẻ mắc dị tật...
Người bệnh sốt xuất huyết nên và không nên ăn gì để nhanh khỏi?
Các loại thực phẩm dạng lỏng như cháo hay súp là lựa chọn lý tưởng cho người bệnh vì chúng không chỉ dễ nuốt mà còn dễ tiêu hóa, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng khi sức khỏe suy giảm.
Đang điều trị biến chứng sởi, bé trai được phát hiện khối u hiếm
Trong quá trình nội soi, các bác sĩ vô tình phát hiện bé trai bị u nguyên bào thần kinh đệm - một dạng khối u hiếm gặp ở trẻ em.
Trẻ ngộ độc, dấu hiệu nào cần đưa đi viện ngay?
Con tôi thỉnh thoảng nôn ói, tiêu chảy sau khi ăn, nhưng không rõ có phải ngộ độc thực phẩm không. Khi nào tôi cần đưa bé đi khám, và làm sao để phòng tránh?
Niềng răng sớm giúp con trẻ nhận thức tầm quan trọng của nụ cười
Niềng răng sớm - giải pháp giúp loại bỏ rào cản tâm lý do răng lệch, răng hô hoặc khớp cắn sai - trở thành yếu tố quan trọng trong hành trình chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ.
Phòng ngừa các bệnh thường gặp mùa nắng nóng cho trẻ
Thời tiết nắng nóng kéo dài là nguyên nhân chính làm suy giảm hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ và gây ra các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, sốc nhiệt.
Bệnh tay chân miệng gia tăng, phụ huynh cần làm gì?
Bệnh tay chân miệng gia tăng nhanh ở trẻ nhỏ, tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm. Phụ huynh cần cảnh giác và chủ động phòng bệnh cho trẻ.
Dấu hiệu con bạn đã mắc tay chân miệng
Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, kéo dài khoảng 24-48 giờ. Sau đó, trẻ có thể trở nên biếng ăn, đau họng, khó chịu.