3 vị trí trên cơ thể vi khuẩn bạch hầu dễ tấn công nhất
Vị trí tấn công của vi khuẩn bạch hầu lên cơ thể có thể dẫn đến các biểu hiện, diễn biến bệnh khác nhau.
940 kết quả phù hợp
3 vị trí trên cơ thể vi khuẩn bạch hầu dễ tấn công nhất
Vị trí tấn công của vi khuẩn bạch hầu lên cơ thể có thể dẫn đến các biểu hiện, diễn biến bệnh khác nhau.
Người thoái hóa khớp nên ăn gì?
Bạn có thể lựa chọn nhiều loại thực phẩm để đa dạng món ăn cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của mình và hạn chế những yếu tố làm bệnh có thể trầm trọng hơn.
Loại thuốc không được dùng khi mắc sốt xuất huyết
Một số thuốc có tác dụng hạ sốt nhưng lại có thể làm tăng nguy cơ xuất huyết, làm bệnh nhẹ trở thành nặng và gây nguy hiểm cho người bệnh.
Tử vong vì thẩm mỹ xóa sẹo, vết bớt bằng laser ở Trung Quốc
Chồng của nạn nhân nghi ngờ lượng thuốc gây mê quá cao đã làm vợ bị sốc và thiệt mạng trong khi điều trị bằng laser ở bệnh viện da liễu địa phương.
Các bệnh lý tim mạch dễ gặp ở phụ nữ mang thai
Trong quá trình mang thai, cơ thể phụ nữ cố nhiều thay đổi về tâm sinh lý, giải phẫu, huyết học, tuần hoàn… Một trong những thay đổi điển hình là về chức năng tim mạch.
Thời điểm xương khớp nhạy cảm nhất
Vào mùa lạnh, những người mắc bệnh khớp thường cảm nhận rõ hơn tình trạng đau nhức, tê cứng, khó vận động tại khớp, gây khó khăn trong cuộc sống.
Cách đơn giản hạn chế viêm xoang trán mùa lạnh
Viêm xoang trán là tình trạng niêm mạc xoang trán bị viêm, bít tắc lỗ thông xoang gây tình trạng tích tụ chất lỏng hoặc chất nhầy bên trong lòng xoang.
Nguy cơ dẫn đến viêm loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh
Viêm loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh là một nhiễm khuẩn nặng tại mắt. Bệnh thường diễn biến nhanh và để lại hậu quả nặng nề là mù lòa nếu không được điều trị kịp thời.
Người đàn ông đi cấp cứu với lưỡi bừa cắt xuyên chân
Sau khi bị lưỡi bừa cắt, găm sâu vào cẳng chân trái, người đàn ông 34 tuổi được gia đình đưa vào cấp cứu tại bệnh viện trong tình trạng sốc do đau và mất máu.
Chưa đến 30 tuổi, sức khỏe đã rệu rã
Phượng Tú (28 tuổi) không thể đếm xuể số tiền đã bỏ ra để mua miếng dán nóng giảm mỏi cơ, thế nhưng, tình trạng vẫn không thuyên giảm.
Suy đa tạng chỉ vì vết loét nhỏ trên da
Bệnh nhân vào viện với biểu hiện sốt dài ngày, tổn thương đa cơ quan, suy tuần hoàn, tổn thương gan thận nhưng cơ sở y tế tuyến dưới chưa tìm ra được căn nguyên gây bệnh.
Dấu hiệu cơn đau cảnh báo bệnh gout bạn dễ bỏ qua
Nếu bệnh gout được chẩn đoán ở giai đoạn sớm có thể chữa trị ổn định bệnh hoàn toàn. Trong các phương pháp điều trị bệnh, chế độ dinh dưỡng vô cùng quan trọng.
Cách 'sống chung' với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Ngoài việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, những người mắc COPD nên thay đổi lối sống và áp dụng các biện pháp chăm sóc sức khỏe phù hợp.
Phải làm gì khi trẻ bị chốc lở?
Chốc có thể khỏi sau 7-10 ngày, không để lại sẹo nếu được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, bệnh có thể gây một số biến chứng như viêm quầng, viêm mô bào, nhiễm khuẩn máu.
Chế độ ăn cho người bệnh thương hàn
Thương hàn tiêu hao tất cả năng lượng và làm giảm sự thèm ăn, do đó người bệnh phải ăn nhiều hơn trong thời gian bị bệnh để cung cấp cho cơ thể năng lượng cần thiết.
Đi học trở lại, bệnh chốc lây lan nhanh ở trẻ
Thời gian gần đây, Bệnh viện Da liễu TP.HCM ghi nhận không ít trẻ em đến khám với nhiều vết trợt da, rỉ dịch vàng, kèm ngứa ngáy lan rộng.
Căn bệnh 'thầm kín' khiến nữ giới khổ sở
Viêm âm đạo là tình trạng nhiễm trùng âm đạo gây cảm giác khó chịu, khiến không ít phụ nữ mất tự tin.
Vì sao Việt Nam chỉ có một bệnh viện công đạt chuẩn quốc tế?
Việt Nam hiện có 8 bệnh viện và một trung tâm mắt tư nhân đạt chứng nhận chất lượng quốc tế. Mãi đến 2024 mới có một bệnh viện công ở TP.HCM được trao chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế.
Chọn TP Thủ Đức khám bệnh để tránh đông nhưng 'vỡ mộng'
Nhiều người bệnh từ các nơi chọn xuống TP Thủ Đức khám vì tin tưởng chuyên môn, nhưng 3 bệnh viện lớn nhất ở đây đều xuống cấp và quá tải.
Bệnh lupus ban đỏ là một bệnh lý tự miễn, gây viêm và tổn hại nhiều cơ quan trên cơ thể như: da, thận, tim, phổi, các khớp, các tế bào máu và não.