Vì sao trẻ mắc tay chân miệng rồi vẫn có thể bị lại?
Trẻ đã mắc tay chân miệng hoàn toàn có thể tái nhiễm nếu tiếp xúc lại với nguồn lây bệnh hoặc nhiễm từ nguồn khác.
4.668 kết quả phù hợp
Vì sao trẻ mắc tay chân miệng rồi vẫn có thể bị lại?
Trẻ đã mắc tay chân miệng hoàn toàn có thể tái nhiễm nếu tiếp xúc lại với nguồn lây bệnh hoặc nhiễm từ nguồn khác.
Những hiểm họa từ 'tiên dược' tăng bản lĩnh đàn ông
Việc sử dụng các loại rượu pha huyết động vật như rắn, hươu, dê, bồ câu, ba ba... để tăng bản lĩnh đàn ông đang tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc và nhiễm ký sinh trùng.
6 món đồ 'bất ly thân' khi bị cảm cúm
Mang theo nhiệt kế khi bị cảm cúm giúp bạn dễ dàng kiểm tra thân nhiệt, từ đó quyết định liệu có cần đến bác sĩ hay không.
Bệnh sởi tấn công người lớn, Bộ Y tế khuyến cáo khẩn
Không riêng trẻ em, thời gian gần đây, các cơ sở y tế cũng ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh sởi ở người trưởng thành.
Những bệnh có thể lây truyền khi đi massage
Massage giúp thư giãn và cải thiện sức khỏe, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ lây bệnh nếu không cẩn trọng. Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh để bảo vệ bản thân an toàn.
Tiêu chảy có thể lây lan nhanh chóng nếu không phòng ngừa đúng cách. Bài viết giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, cách lây và biện pháp bảo vệ sức khỏe hiệu quả.
Quan hệ tình dục thế nào để ngừa bệnh phụ khoa
Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, quan hệ tình dục an toàn và thăm khám phụ khoa định kỳ sẽ giảm thiểu khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát.
Những món trong bữa sáng hại thận số một
Các món ăn sáng phổ biến như đồ ăn nhanh, thịt chế biến sẵn hay nước ngọt có ga có thể gây tổn thương thận nếu ăn quá nhiều và thường xuyên.
Nhận biết 5 dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới
Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI) phổ biến, chủ yếu ảnh hưởng đến đường sinh dục nhưng cũng có thể lây nhiễm vào cổ họng, trực tràng và mắt.
Chó nghi dại cắn liên tiếp 5 người cùng xã ở Vũng Tàu
Con chó có dấu hiệu chảy nước dãi, tỏ ra hung dữ và tấn công nhiều người trong cùng một xã, bao gồm trẻ em.
Bệnh sởi có thể bị mấy lần trong đời, làm sao để phòng ngừa?
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể mắc một lần trong đời nhờ miễn dịch tự nhiên. Tiêm vaccine và vệ sinh cá nhân giúp phòng ngừa hiệu quả.
Hơn 200 hành khách mắc norovirus trên du thuyền hạng sang ở Mỹ
Một đợt bùng phát norovirus, khuẩn gây nôn mửa mùa đông, trên du thuyền Queen Mary 2 của tuyến Cunard đã khiến hơn 224 hành khách và 17 thành viên thủy thủ đoàn nhiễm bệnh.
Việc quan trọng cần làm khi bị chó cắn
Khi bị chó cắn, nếu bạn không biết cách sơ cứu và điều trị y tế kịp thời, nó có thể tăng nguy cơ uốn ván, nhiễm trùng, thậm chí bệnh dại.
Ký sinh trùng đáng sợ tấn công nhiều nam giới Việt
Năm 1998, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có giun rồng nhưng đến năm 2020, loài ký sinh trùng bắt đầu xuất hiện trở lại.
Bộ Y tế yêu cầu xây dựng kế hoạch ứng phó dịch bệnh ở mọi tình huống
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số bệnh nhân sởi nhập viện trong 3 tháng đầu năm 2025 gấp hơn 2 lần so với số ca sởi của cả năm 2024.
Làm gì khi bị nhiễm virus viêm gan A?
Viêm gan A không là bệnh lý nguy hiểm nhưng lại có khả năng lây nhiễm nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Số ca sởi tăng, nguy cơ lây chéo
Dịch sởi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại với số ca mắc gia tăng nhanh tại nhiều địa phương. Đặc biệt, nguy cơ lây nhiễm chéo trong bệnh viện.
Điều cần làm ngay lập tức để ngăn dịch sởi tiếp tục lan rộng
Bài học lây nhiễm chéo dịch sởi năm 2014 ở phía Bắc và 2018 ở phía Nam cho thấy khả năng xảy ra lây nhiễm chéo của dịch sởi năm nay vẫn có.
Gánh hậu quả vì thường xuyên ăn tiết canh, đồ tái sống
Sau bữa tiệc với nhiều món như nem chạo và rau sống, người đàn ông 62 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cao, tiêu chảy.
Ca mắc sởi tăng cao, các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine
Trước tình hình bệnh sởi diễn biến phức tạp, ngành y tế các địa phương như Lai Châu, Hà Nam, Đà Nẵng... triển khai nhiều giải pháp tăng cường phòng, chống, không để dịch bệnh lan rộng.