Đừng để bệnh dại trở thành nỗi đau của gia đình
Đây là thông điệp được CDC Phú Yên phát đi trong bối cảnh số ca phơi nhiễm dại ngày càng tăng. Dại là căn bệnh nguy hiểm, một khi phát triệu chứng, tỷ lệ không qua khỏi là 100%.
7.047 kết quả phù hợp
Đừng để bệnh dại trở thành nỗi đau của gia đình
Đây là thông điệp được CDC Phú Yên phát đi trong bối cảnh số ca phơi nhiễm dại ngày càng tăng. Dại là căn bệnh nguy hiểm, một khi phát triệu chứng, tỷ lệ không qua khỏi là 100%.
Bộ Y tế đến 'điểm nóng' dịch sởi tại TP.HCM
Ngay khi TP.HCM công bố dịch sởi trên toàn thành phố, các đơn vị y tế đã triển khai các phương án chống dịch nhanh chóng.
Vaccine mới phế cầu 23 đặc biệt cần thiết cho người cao tuổi
Từ ngày 28/8, gần 200 Trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc triển khai tiêm vaccine phế cầu 23 cho trẻ em từ 2 tuổi và người lớn.
Tốc độ lây lan 'đáng sợ' của virus sởi
Tôi nghe nói bệnh sởi lây lan rất nhanh. Xin hỏi bệnh lây truyền như thế nào và cách phòng bệnh là gì?
Hiểu thế nào về công bố dịch sởi ở TP.HCM
Theo các chuyên gia, người dân không nên quá hoang mang. Việc công bố dịch bệnh truyền nhiễm là hành động thiết thực, giúp cho cộng đồng quan tâm đúng mức và chủ động phòng bệnh.
Ký sinh trùng sống ở đâu trong cơ thể người?
Tôi nghe nói nhiều người mắc ký sinh trùng trên da nhưng cũng có người bị sán trong gan, phổi. Xin hỏi ký sinh trùng có thể xuất hiện ở đâu trên cơ thể người?
Loại vi khuẩn 'ăn thịt người' âm thầm trong đất, nước bẩn
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thể khiến thịt thối rữa, gây ra những mảng sần sùi, loang lở màu đen, trắng hoặc đỏ trên da.
Nhiễm cả 5 loại giun sán vì món ăn nhiều người ưa thích
Người phụ nữ quê Phú Thọ cho hay bà thường xuyên ăn rau sống, cứ 5 ngày ăn một bữa, cho đến khi cân nặng ngày càng giảm.
Viêm phổi do phế cầu chữa như thế nào?
Viêm phổi do phế cầu nếu không được phát hiện, chẩn đoán, điều trị kịp thời thì bệnh sẽ tiến triển rất nhanh và để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng.
7 thói quen tàn phá gan cần bỏ ngay lập tức
Gan là cơ quan giải độc của cơ thể. Để cơ quan này luôn khỏe mạnh, bạn cần nhận biết và tránh xa một số thói quen phổ biến như ăn đêm, thức khuya hay lười vận động.
Hai lý do khiến bệnh sốt xuất huyết trở nặng
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm, vào mùa mưa có nguy cơ bùng phát dịch bệnh nhiều hơn. Hiện số ca mắc sốt xuất huyết có dấu hiệu gia tăng.
Người đàn ông nguy kịch sau 4 ngày sốt cao
Từ kết quả xét nghiệm và thăm khám ban đầu, các bác sĩ chẩn đoán người bệnh bị sốc sốt xuất huyết nặng, phải thở máy, truyền tiểu cầu...
Đậu mùa khỉ vẫn tiếp tục lan rộng
Cơ quan y tế công cộng hàng đầu của Châu Phi cho biết Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) và các quốc gia khác trên lục địa này có thể bắt đầu tiêm vaccine phòng mpox trong vài ngày tới.
Nhiều phụ huynh 'né' tiêm vaccine sởi vì sợ con suy yếu
Nhiều phụ huynh chủ quan với bệnh sởi, không cho trẻ tiêm vaccine sởi vì ngại con đang sốt, mắc các bệnh về hô hấp, tiêu hoá…
Sốt xuất huyết vào mùa tại TP.HCM
Từ đầu mùa mưa, khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2, ghi nhận sự gia tăng ca bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt là nhóm trên 7 tuổi, có thể trạng béo phì.
Triệu chứng điển hình của đậu mùa khỉ
Tôi được biết người mắc bệnh đậu mùa khỉ thường bị phát ban, mụn nước. Xin hỏi, ngoài triệu chứng này, bệnh còn có thêm những biểu hiện điển hình nào nữa?
Việt Nam tăng cường giám sát đậu mùa khỉ
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường giám sát phát hiện ca nghi ngờ đậu mùa khỉ ngay tại các cửa khẩu, giám sát chủ động tại cơ sở y tế.
6 dấu hiệu cảnh báo chức năng gan suy yếu
Chức năng gan suy yếu là giai đoạn gan bị tổn thương, không làm tròn chức năng của mình sẽ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể.
Vì sao chỉ nặn một nốt mụn nhỏ cũng có thể đi cấp cứu
Theo các bác sĩ, nặn mụn ở một số khu vực có thể gây viêm nhiễm, biến chứng dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, liệt cơ vùng mặt, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Đợt bùng phát đậu mùa khỉ gợi nhớ ngày đầu của 'bóng ma' HIV
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng sự lây lan ngày càng tăng của virus đậu mùa khỉ ở châu Phi có thể lan sang các lục địa khác.