Số ca liên cầu lợn tăng vọt, bác sĩ chỉ cách ngăn ngừa
Bệnh viện Trung ương Huế đang có 14 bệnh nhân mắc liên cầu lợn. Một trong số đó đang trong tình trạng hôn mê, tiên lượng dè dặt. Trước đó, một người đã không qua khỏi.
572 kết quả phù hợp
Số ca liên cầu lợn tăng vọt, bác sĩ chỉ cách ngăn ngừa
Bệnh viện Trung ương Huế đang có 14 bệnh nhân mắc liên cầu lợn. Một trong số đó đang trong tình trạng hôn mê, tiên lượng dè dặt. Trước đó, một người đã không qua khỏi.
Dinh dưỡng tăng đề kháng cho trẻ 6 tháng đến 3 tuổi
Sau 6 tháng tuổi, nhiều trẻ bắt đầu hay ốm vặt, sổ mũi, ho nhẹ dù trước đó hoàn toàn khỏe mạnh.
Loại đồ uống được yêu thích nhưng tàn phá cơ thể âm thầm
Rượu từ lâu đã trở thành một phần quen thuộc trong nhiều cuộc vui và sinh hoạt xã hội. Thế nhưng, đằng sau những chén rượu là hàng loạt hiểm họa sức khỏe.
Đối tượng nào mắc sốt xuất huyết dễ bị trở nặng?
Số ca mắc sốt xuất huyết tại miền Nam đang gia tăng nhanh, trong bối cảnh bước vào mùa mưa. Đối tượng nào mắc sốt xuất huyết dễ bị trở nặng?
Stress không đơn thuần là cảm giác mệt mỏi. Đó là phản ứng sinh tồn của cơ thể trước áp lực, có thể "ăn mòn" sức khỏe thể chất lẫn tinh thần nếu không được nhận diện kịp thời.
6 lầm tưởng phổ biến ở người mắc bệnh phổi
Hiểu đúng về bệnh và chủ động điều chỉnh lối sống là những bước quan trọng giúp người bệnh COPD sống khỏe.
VNVC hợp tác chiến lược với thương hiệu dinh dưỡng hàng đầu châu Âu
Hệ thống Tiêm chủng VNVC vừa ký kết hợp tác với Nestlé Health Science thuộc Tập đoàn Nestlé toàn cầu, chung tay nâng cao kiến thức vì sức khỏe dinh dưỡng cho cộng đồng.
Suýt không qua khỏi vì uống thuốc giảm đau tùy tiện
Thường xuyên tự ý sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc có pha trộn corticoid để giảm đau, người bệnh ở Thanh Hóa phải nhập viện vì suy kiệt nghiêm trọng, tiên lượng dè dặt.
Bổ sung dinh dưỡng cho trẻ nhỏ thế nào để phòng ngừa Covid-19?
Bên cạnh biện pháp dự phòng lây nhiễm, dinh dưỡng đóng vai trò then chốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ nhỏ, hỗ trợ phòng ngừa và giảm nhẹ biến chứng khi mắc Covid-19.
Phát hiện chế độ ăn có lợi cho bệnh nhân ung thư máu
Một thử nghiệm lâm sàng mới đã phát hiện ra chế độ ăn có lợi cho những bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh đa u tủy, một loại ung thư máu nguy hiểm có thể phá hủy xương và gây nhiều biến chứng nghiêm...
Một biến chứng phổ biến của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Những thay đổi về hô hấp ở bệnh COPD tạo ra môi trường khiến viêm xoang dễ xảy ra. Trong khi đó, viêm xoang cũng làm triệu chứng COPD trầm trọng hơn.
Covid-19 quay lại, ai cần điều trị tại bệnh viện nếu mắc virus?
Khi dịch Covid-19 tái bùng phát, người trên 65 tuổi, cùng các bệnh nhân mắc tiểu đường, béo phì và các bệnh lý nền khác cần chú trọng bảo vệ sức khỏe, vì đây là nhóm đối tượng dễ gặp biến chứng.
Người cao tuổi giữ sức khoẻ như thế nào trước làn sóng Covid-19 mới?
Dịch Covid-19 đang âm thầm quay trở lại với số ca tăng nhẹ. Người cao tuổi - nhóm dễ tổn thương nhất, cần đặc biệt cảnh giác để bảo vệ sức khỏe và tính mạng.
Những loại giun sán có thể lây nhiễm từ vật nuôi
Con trai tôi rất thích nuôi chó mèo nhưng tôi lo lắng thú cưng dễ lây nhiễm giun sán, ký sinh trùng. Xin hỏi tôi cần làm gì?
Phòng ngừa các bệnh thường gặp mùa nắng nóng cho trẻ
Thời tiết nắng nóng kéo dài là nguyên nhân chính làm suy giảm hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ và gây ra các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, sốc nhiệt.
Bạn bị cúm, cảm lạnh hay chỉ là dị ứng?
Cúm, cảm lạnh và dị ứng đều có chung triệu chứng là sổ mũi, đau họng, ho nên chúng ta thường dễ nhầm lẫn các bệnh lý này.
Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh lao vú
Lao vú là bệnh lý hiếm gặp nhưng nghiêm trọng, đòi hỏi điều trị kịp thời và đúng cách. Việc nhận thức đầy đủ về bệnh sẽ giúp phát hiện và điều trị hiệu quả.
Giun là nguồn gây bệnh rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. WHO khuyến cáo nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tuổi.
Những người cần tẩy giun thường xuyên
Tẩy giun định kỳ giúp loại bỏ ký sinh trùng đường ruột, cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Lao da và mô dưới da: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh lao da và mô dưới da thực chất là sự xâm nhập của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, cùng loại vi khuẩn gây bệnh lao phổi vào da.