'Manifest' là gì mà ai cũng thành tâm đến thế?
"Manifest" với giới trẻ không chỉ đơn thuần là mơ ước, đây là từ chỉ hành động mang tính tích cực, chủ động nhằm biến mong muốn thành hiện thực.
'Manifest' là gì mà ai cũng thành tâm đến thế?
"Manifest" với giới trẻ không chỉ đơn thuần là mơ ước, đây là từ chỉ hành động mang tính tích cực, chủ động nhằm biến mong muốn thành hiện thực.
Lấy ý tưởng từ một chương trình truyền hình thực tế của Canada, "troll troll" được Việt hóa thành "trôn trôn", trở thành trào lưu của Gen Z.
Gen Z bỗng đua nhau xưng "bảnh" trên mạng xã hội, cùng với đó là "thắm", "đàm". Chúng đều có điểm chung là không phân biệt giới tính hay tuổi tác.
‘Gia trưởng’ là gì mà lo được cho em?
Xu hướng “bạn trai gia trưởng” thịnh hành trên mạng xã hội đang được nhiều Gen Z đón nhận.
Khi được du nhập về Việt Nam, "cà thơi" còn được dùng như một cách công khai khuynh hướng tình cảm với người cùng giới.
'Keo' là gì mà người đẹp nào cũng có?
Bên cạnh đồ ăn “tái châu” và “quế lầu”, Gen Z bổ sung thêm "keo" vào danh sách những từ dùng để vinh danh cái đẹp.
Vì sao Tiến Linh hô hào 'không ngừng bỏ cuộc'?
Dù chỉ mới xuất hiện, “không ngừng bỏ cuộc” đã trở thành câu nói truyền động lực được yêu thích đầu năm 2024.
Giờ đây khi gặp chuyện không may, Gen Z có thêm cách cảm thán mới thay cho "Trời ơi!".
‘Ăn và không để lại vụn’ là gì?
Không phải để mô tả hành vi ăn uống khéo léo, câu nói lóng có nguồn gốc từ nước ngoài này được Gen Z phổ cập theo một nghĩa hoàn toàn khác.
Ai được chấm '10 điểm không có nhưng'?
Kiểu khen ngợi này xuất phát từ một trào lưu nước ngoài, sau đó được Gen Z "Việt hóa" và phổ biến khắp mạng xã hội.
‘Xịt keo’ là gì mà nghe xong ‘cứng ngắc’?
Gen Z lại có thêm một từ mới diễn đạt cảm xúc bất ngờ đến mức không nói thành lời.
Không phải ao nuôi cá chình, "ao chình" được Gen Z dùng để khen một người có trình độ vượt trội.
“Hu át hu ke” là câu nói mới nhất được cập nhật vào từ điển Gen Z, dùng để đáp trả lại những câu hỏi "thiếu duyên".
“Có hiếu" trong từ điển của Gen Z để chỉ sự si mê một ai đó, đến mức tình nguyện làm tất cả mọi thứ vì đối phương.
'Yang lake' là gì mà ai cũng sợ?
“Yang lake” không phải hồ nước tên Yang, mà là teencode được sáng tạo dựa trên lối chơi chữ của Gen Z.
Từ khi nào 'lần đầu tiên có trái thanh long'?
Trong tháng cuối cùng năm 2023, trái thanh long bỗng trở thành một hiện tượng mạng sau khi được nhắc đến trong một clip quảng cáo.
Vì sao gọi 'Pam yêu ơi' là 'elm'?
Xuất phát từ "hiện tượng mạng" mới hơn 1 tuổi, hiện Gen Z có thêm từ mới để xưng hô một cách ngộ nghĩnh, hài hước.
Tưởng là ổn nhưng lại bất ổn, Gen Z sử dụng từ phiên âm tiếng Hàn này để diễn tả tình cảnh “dở khóc dở cười” mà họ gặp phải.
Vì sao Gen Z thích ảo tưởng 'delulu'?
Dù biết chỉ là những ảo vọng, Gen Z cho rằng suy nghĩ "delulu" có thể khiến họ tạm thời quên đi những áp lực cuộc sống.
"Cà nhính" trở thành từ lóng mới nhất được bổ sung vào từ điển của Gen Z nhằm thể hiện, diễn đạt cảm xúc.
Phát ngôn nổi tiếng một thời của HLV B ray bất ngờ trở nên phổ biến một lần nữa sau khi được nhắc lại trong chương trình Rap Việt.