Bộ Y tế đề xuất 5 chính sách lớn trong dự án Luật Phòng bệnh
Việc xây dựng Dự án Luật Phòng bệnh là rất cần thiết nhằm nâng cao sức khoẻ cả về thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của người Việt Nam...
727 kết quả phù hợp
Bộ Y tế đề xuất 5 chính sách lớn trong dự án Luật Phòng bệnh
Việc xây dựng Dự án Luật Phòng bệnh là rất cần thiết nhằm nâng cao sức khoẻ cả về thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của người Việt Nam...
Điều gì xảy ra với cơ thể nếu chỉ ăn đồ hấp, luộc?
Việc chỉ ăn thức ăn được chế biến bằng cách luộc có thể khiến cơ thể thiếu hụt một số loại chất béo quan trọng.
Những điều tuyệt đối không được làm với trẻ sơ sinh
Rung lắc để dỗ ngủ, uống nước hoặc ăn dặm quá sớm, chữa bệnh theo mẹo dân gian là những sai lầm có thể gây hại sức khỏe trẻ sơ sinh mà nhiều cha mẹ mắc phải.
Một dạng viêm phổi biến chứng nguy hiểm khó lường
Viêm phổi thùy nếu không được điều trị kịp thời thường có những biến chứng như xẹp thùy phổi, áp xe, tràn dịch màng phổi, viêm mủ màng phổi, viêm màng não.
Bố mẹ không biết mắc giang mai, con gái sinh ra nhiễm bệnh
Bé gái nhập viện trong tình trạng suy dinh dưỡng, sốt cao, kèm các tổn thương ngoài da dạng bọng nước xuất hiện ở tay, chân và thân mình – dấu hiệu của bệnh giang mai bẩm sinh.
TP.HCM sẵn sàng ứng phó dịch bệnh chưa rõ tác nhân tại Congo
Sở Y tế TP.HCM cho biết WHO đánh giá nguy cơ lây lan dịch bệnh chưa rõ tác nhân ở Congo hiện nay là thấp ở cấp độ khu vực và toàn cầu.
Dinh dưỡng đầy đủ, cân đối giúp nâng cao tầm vóc cho trẻ thấp còi
Thống kê của UNICEF cho thấy gần 1/5 trẻ em Việt Nam chậm phát triển chiều cao so với độ tuổi, tức bị suy dinh dưỡng thấp còi.
Chin-Su phát động chiến dịch ‘Một triệu bữa cơm có thịt’ năm thứ 2
“Một triệu bữa cơm có thịt” của Chin-Su tiếp tục hành trình yêu thương, tiếp sức các em nhỏ vùng cao trên hành trình đi tìm con chữ xây dựng tương lai.
Đi khám suốt 3 tháng không ra bệnh vì mắc loại nấm nguy hiểm
Nấm đen ở người là căn bệnh hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm đối với bệnh nhân có hệ miễn dịch yếu. Việc chẩn đoán, phát hiện và điều trị cũng còn nhiều khó khăn, thách thức.
Điều cần lưu ý khi dùng thực phẩm bổ sung cho trẻ
Mặc dù thực phẩm bổ sung tốt cho sức khoẻ, trong một số trường hợp có thể không cần thiết, thậm chí không an toàn khi sử dụng cho trẻ.
Cần phát hiện sớm dị dạng lồng ngực bẩm sinh
Nếu không phẫu thuật sớm, bệnh có thể gây ra các triệu chứng ảnh hưởng đến chức năng tim phổi, đồng thời gây ảnh hưởng tâm lý đến cha mẹ và trẻ.
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị còi xương
Còi xương là chứng rối loạn thiếu hụt vitamin D và canxi dẫn đến xương bị suy yếu và biến dạng. Tình trạng này thường gặp ở trẻ em từ 3 đến 18 tháng tuổi.
Điều đáng lo qua sự việc gắp hơn 100 con giun trong ruột bé trai
Dù các bệnh liên quan đến giun sán có thể phòng ngừa dễ dàng, nhiều bậc cha mẹ hiện nay vẫn còn lơ là trong việc tẩy giun định kỳ cho trẻ.
Dấu hiệu chuyển nặng của viêm tiểu phế quản ở trẻ
Viêm tiểu phế quản thường do virus, hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Bệnh dễ bị tái đi tái lại, dễ bị biến chứng nguy hiểm, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Mẹ bật khóc nhìn con qua cửa kính phòng hồi sức hô hấp
Tiếng khóc, ho xen lẫn tiếng thở khò khè của trẻ bị bệnh hô hấp vang khắp căn phòng. Nơi đây có hàng chục trẻ đang nằm điều trị nội trú bệnh viêm phổi và viêm tiểu phế quản.
Sở Y tế TP.HCM bác thông tin xuất hiện 'bệnh hô hấp mới'
Sở Y tế TP.HCM cho biết tình hình gia tăng số ca bệnh hô hấp ở trẻ em trong thời điểm hiện nay không phải là một "bệnh hô hấp mới".
TP.HCM cảnh báo bệnh hô hấp tăng cao
Từ đầu năm đến nay, lượng bệnh nhi nhập Bệnh viện Nhi đồng 1 do viêm tiểu phế quản tăng 129%, viêm phổi tăng 90,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
13 ca mắc cúm A tại một trường học ở Lào Cai
Sở Y tế Lào Cai cho biết tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Nậm Khánh (huyện Bắc Hà, Lào Cai) vừa phát hiện có 13 ca bệnh cúm A.
Chứng biếng ăn ở trẻ em: Nguyên nhân và cách xử trí
Biếng ăn không chỉ làm gián đoạn phát triển sớm ở trẻ nhũ nhi mà còn liên quan đến những khiếm khuyết phát triển nhận thức, các bất thường hành vi về sau, cũng như các rối loạn lo âu.
Phải làm gì khi trẻ bị chốc lở?
Chốc có thể khỏi sau 7-10 ngày, không để lại sẹo nếu được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, bệnh có thể gây một số biến chứng như viêm quầng, viêm mô bào, nhiễm khuẩn máu.