Bắt quả tang hàng trăm giáo viên bán đề thi, kiếm hơn 14 triệu USD
249 giáo viên ở Hàn Quốc bị phát hiện bán đề thi thử cho các trung tâm dạy thêm tư nhân và kiếm được khoảng 21,3 tỷ won (tương đương 14,7 triệu USD) trong 6 năm.
6.505 kết quả phù hợp
Bắt quả tang hàng trăm giáo viên bán đề thi, kiếm hơn 14 triệu USD
249 giáo viên ở Hàn Quốc bị phát hiện bán đề thi thử cho các trung tâm dạy thêm tư nhân và kiếm được khoảng 21,3 tỷ won (tương đương 14,7 triệu USD) trong 6 năm.
Cha giàu cha nghèo ở Mỹ nuôi con khác nhau như nào?
Trong khi tầng lớp thượng lưu ở Mỹ nuôi dạy con bằng những lịch trình học dày đặc, phụ huynh nghèo lại lựa chọn nuôi con theo cách phát triển tự nhiên.
Đại học Phòng cháy Chữa cháy tăng chỉ tiêu đại học chính quy
Năm 2025, Đại học Phòng cháy chữa cháy được giao tuyển 200 chỉ tiêu đào tạo đại học chính quy, tăng 60 chỉ tiêu so với năm trước.
5 trường quân đội chốt chỉ tiêu tuyển sinh hệ dân sự 2025
Sau vài năm tạm dừng, năm 2025, một số cơ sở giáo dục trong quân đội tiếp tục được giao nhiệm vụ đào tạo hệ dân sự.
Nhân chứng kể lại cuộc chiến khốc liệt bảo vệ biên giới năm 1979
Trên tay bác sĩ Nguyễn Thái Long, người đồng đội bị thương nặng chỉ kịp nói lên những lời cuối rồi ngất lịm đi. Trái tim ông như hẫng lại một nhịp vì thương xót.
Bỏ xét tuyển sớm và những điểm mới trong quy chế tuyển sinh đại học
Từ năm 2025, các đại học không được xét tuyển sớm, điểm ưu tiên của mỗi thí sinh được quy định không vượt quá 10% mức điểm tối đa.
Sau khi giám đốc bị bắt, Đại học Huế hoạt động ra sao?
Sau khi giám đốc bị bắt, Hội đồng Đại học Huế cử người điều hành công việc để không ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành và đào tạo.
Cha đẻ 'Na Tra' chính thức thành đạo diễn ăn khách nhất Trung Quốc
Chỉ với 2 phần phim “Na Tra”, Sủi Cảo trở thành đạo diễn có tổng doanh thu phim cao nhất lịch sử phòng vé Hoa ngữ, với hơn 16,5 tỷ NDT.
SAT từ 800 điểm có thể xét tuyển vào đại học
Năm 2025, hàng loạt trường đại học thông báo tuyển sinh bằng bài thi đánh giá năng lực quốc tế như SAT, ACT, A-Level...
Sinh viên nhờ AI làm bài, giảng viên 'nhìn là biết ngay'
Dù chatbot AI ngày càng cải tiến và cho ra những nội dung "như người viết", giảng viên vẫn có thể dễ dàng phát hiện những trường hợp lạm dụng AI quá đà.
85 đại học đã có phương án tuyển sinh 2025
Nhiều trường đại học đã công bố phương án tuyển sinh năm 2025 với nhiều thay đổi nhằm phụ hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Thêm một trường đại học bị giả mạo
Một trường đại học ở TP.HCM bị giả mạo logo, chữ ký của hiệu trưởng, gây hiểu nhầm và ảnh hưởng đến quyền lợi của sinh viên cũng như uy tín của trường.
Thu hồi bằng thạc sĩ luật của nữ phó hiệu trưởng Đại học Kinh Bắc
Ngày 12/2, Hiệu trưởng Đại học Luật (Đại học Huế) đã ban hành quyết định thu hồi và huỷ bỏ bằng thạc sĩ ngành Luật kinh tế của bà Đào Thị Bích Thuỷ, Phó hiệu trưởng Đại học Kinh Bắc.
20.000 sinh viên Ấn Độ 'mất tích' ở Canada
Theo Times of India, gần 20.000 sinh viên Ấn Độ không nhập học tại các trường đại học hoặc cao đẳng sau khi đến Canada. Chính phủ Canada cũng không có hồ sơ về nơi ở của họ.
'Nguy cơ tuyệt chủng' tại thành phố lớn thứ hai Hàn Quốc
Với việc dân số suy giảm nhanh chóng, Busan - thành phố lớn thứ hai Hàn Quốc - đang lo ngại về một thảm họa nhân khẩu học.
Gần 100 trường dùng điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội
Trong năm 2025, nhiều trường đại học trên cả nước tiếp tục dùng điểm thi HSA để xét tuyển. Thí sinh cũng có thể quy đổi với điểm kỳ thi APT theo công thức tương ứng.
Đại học Sư phạm Hà Nội 2 tổ chức kỳ thi riêng để tuyển sinh
Đại học Sư phạm Hà Nội 2 dự kiến tổ chức kỳ thi riêng trong tháng 6, với 8 môn thi để xét tuyển đại học năm 2025.
100 trường xét điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM
100 cơ sở giáo dục sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM để tuyển sinh, giảm 5 trường so với năm ngoái.
Thêm trường đại học cảnh báo lừa đảo tuyển sinh du học
Đại học Điện lực vừa phát đi cảnh báo bị giả mạo chữ ký hiệu trưởng và con dấu để tuyển sinh viên đi trao đổi ở nước ngoài, yêu cầu chứng minh tài chính 350 triệu đồng.
Giới tỷ phú Trung Quốc đua nhau xây trường đại học
Thay vì các kênh truyền thống, ngày càng nhiều tỷ phú Trung Quốc bỏ vốn vào lĩnh vực giáo dục - điều vừa giúp gia tăng tài sản vừa khẳng định sự “đúng đắn” về mặt chính trị.