Nguyên nhân khiến trẻ bị tiêu chảy cấp
Tiêu chảy cấp tính ở trẻ thường do một số loại virus gây ra hoặc nhiễm trùng đường ruột, ngộ độc thực phẩm hoặc một số bệnh không truyền nhiễm khác như viêm đại tràng.
483 kết quả phù hợp
Nguyên nhân khiến trẻ bị tiêu chảy cấp
Tiêu chảy cấp tính ở trẻ thường do một số loại virus gây ra hoặc nhiễm trùng đường ruột, ngộ độc thực phẩm hoặc một số bệnh không truyền nhiễm khác như viêm đại tràng.
Lactoferrin và ba tấm khiên miễn dịch bảo vệ trẻ từ bên trong
Với cơ chế hoạt động đặc biệt, lactoferrin hoạt động như ba “tấm khiên” sinh học, củng cố hệ miễn dịch tự nhiên cho trẻ từ những tuyến phòng thủ đầu tiên.
Biến rác thải nhựa thành thuốc giảm đau từ một loại vi khuẩn
Các nhà khoa học Anh dùng vi khuẩn E.coli để biến nhựa PET thành paracetamol, mở ra hướng tái chế rác thải nhựa bền vững kết hợp sản xuất dược phẩm.
Có nên chờ thức ăn nguội mới để vào tủ lạnh?
Thói quen chờ thức ăn nguội mới cất trữ vào tủ lạnh tiềm ẩn nguy cơ cho sức khỏe, đặc biệt là rủi ro về ngộ độc thực phẩm.
Người Việt 'hủy diệt' dạ dày với những món ăn độc lạ
Gỏi cá sống, côn trùng chiên, tiết canh hay trứng sống pha bia là những món ăn khiến nhiều người thích thú nhưng lại tiềm ẩn rủi ro cho hệ tiêu hóa và sức khỏe.
Bảo vệ sức khỏe gia đình với chậu rửa chén đá của Yoshimoto
Chậu rửa chén đá một hố của Yoshimoto (Nhật Bản) có thiết kế tinh tế, vật liệu Crystal Surface kháng khuẩn, chống trầy, dễ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe gia đình.
Cách phòng ngừa ngộ độc thực phẩm mùa hè
Trong thời tiết nóng bức của mùa hè, nhiệt độ cao và thức ăn để ngoài có thể khiến vi khuẩn phát triển mạnh, gây nguy cơ ngộ độc thực phẩm tăng cao. Do đó, mọi người cần biết cách lựa chọn, bảo...
Thịt bẩn gắn tem sạch: Ai đang 'đầu độc' người tiêu dùng?
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường nhấn mạnh không thể dung túng hành vi đưa sản phẩm bẩn ra thị trường. Cơ quan này đề nghị Bộ Công an vào cuộc điều tra, xác minh.
Bệnh tiêu chảy lây lan qua đường nào?
Tiêu chảy là bệnh có khả năng lây lan cao, dễ dàng truyền từ người này sang người khác qua tiếp xúc với thức ăn, nước uống bị ô nhiễm.
4 'thủ phạm' gây ngộ độc thực phẩm phổ biến nhất thế giới
Một số món ăn quen thuộc trên mâm cơm lại có thể rình rập nguy cơ ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn.
Món 'khoái khẩu' nhiều nguy cơ nhưng người Việt ưa chuộng
Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc người tiêu dùng Việt cần thay đổi tư duy ăn uống, đừng chỉ ăn cho ngon mà còn phải ăn cho an toàn.
Thường xuyên ăn rau sống, điều gì xảy ra?
Rau sống giàu vitamin, chất dinh dưỡng nhưng nếu không biết cách xử lý, chúng cũng có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe như ngộ độc, nhiễm giun sán.
Nguyên nhân gây nhiễm trùng tiết niệu khi mang thai
Phụ nữ mang thai bị nhiễm trùng đường tiết niệu có thể đối mặt với nguy cơ nhiễm trùng sơ sinh, thậm chí thai lưu hoặc sinh non nếu không điều trị kịp thời.
Bi kịch của 'Vua Gan' từng ép các con trai ăn 15 quả trứng sống/ngày
"The Liver King" phơi bày chân dung gây sốc của một “ông hoàng nội tạng sống” - từ biểu tượng nam tính cực đoan đến kẻ nói dối bị bóc trần trên sóng truyền hình.
Triệu chứng phổ biến nhất khi nhiễm khuẩn E. coli
Vi khuẩn E. coli thường sống ký sinh trong ruột người và động vật, hầu hết vô hại. Một số loài gây bệnh đường ruột như tiêu chảy, đau bụng, sốt hoặc ngộ độc thức ăn.
Quán Lòng Chát dán thông báo nguồn gốc lòng xe điếu
"Thực ra bộ lòng chỉ dài hơn 20 mét" - ông Ngô Quyền Thế, chủ cơ sở quán lòng tại địa chỉ số 18 Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu - trình bày với đoàn kiểm tra.
Lý do lòng lợn là món khoái khẩu của nhiều người
Lòng lợn là món khoái khẩu của nhiều người Việt nhưng cũng ẩn chứa nguy cơ đối với sức khỏe nếu ăn quá nhiều.
Quán lòng xe điếu nổi tiếng ở TP.HCM bị kiểm tra đột xuất
Hàng loạt quán bán lòng xe điếu bị kiểm tra đột xuất, trong đó có quán Lòng Chát cơ sở TP.HCM, sau nghi vấn gian lận thương mại, sử dụng chiêu trò để thổi giá món ăn và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn...
Lòng xe điếu vào tầm kiểm tra của cơ quan chức năng TP.HCM
Lòng xe điếu, món ăn hiếm và đắt đỏ, đang bị nghi ngờ sử dụng hóa chất để "phù phép". Các cơ quan chức năng sẽ vào cuộc kiểm tra nguồn gốc và chất phụ gia có trong thực phẩm này.
Khi nào bị tiêu chảy nên đi khám?
Thay vì vội vàng dùng thuốc cầm tiêu chảy, hãy tập trung vào bù nước đúng cách và theo dõi dấu hiệu nặng.