Những người cần tẩy giun thường xuyên
Tẩy giun định kỳ giúp loại bỏ ký sinh trùng đường ruột, cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và hấp thụ chất dinh dưỡng.
663 kết quả phù hợp
Những người cần tẩy giun thường xuyên
Tẩy giun định kỳ giúp loại bỏ ký sinh trùng đường ruột, cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Bạn có bị đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc sốt nhẹ không? Hãy cẩn thận vì chúng có thể là dấu hiệu của cúm dạ dày, căn bệnh truyền nhiễm do virus gây ra.
Sau cơn đau nhức trong tai, mặt người phụ nữ biến dạng
Bất ngờ xuất hiện cảm giác đau nhức dữ dội trong tai phải, người phụ nữ sau đó không thể nhắm kín mắt và khoé miệng chảy nước, đau nhức nhiều ở tai.
Khi nóng giận, hạnh phúc sẽ bỏ ta đi
Nổi nóng là nguồn cơn của nhiều hành động sai lầm. Khi giận dữ, bạn có thể đánh mất những điều tốt đẹp mà mình đang có. Bởi thế, tĩnh tâm chính là chìa khóa của hạnh phúc, bình an.
Viêm màng não là tình trạng nhiễm trùng màng bao bọc não và tủy sống do virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng gây ra.
4 hành động không ngờ có thể tăng nguy cơ cảm cúm
Những thói quen phổ biến của người trẻ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh cảm cúm.
Con đường lây lan của vi khuẩn lao
Lao là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan mạnh mẽ, phổ biến qua đường không khí từ người này sang người khác. Bệnh có thể ảnh hưởng mọi lứa tuổi.
Thanh niên 22 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn não mô cầu
Sáng hôm nhập viện, bạn cùng phòng phát hiện nam thanh niên 22 tuổi rơi vào trạng thái lơ mơ, gọi hỏi không trả lời, nên lập tức đưa đến bệnh viện kiểm tra.
5 lầm tưởng phổ biến về bệnh sốt xuất huyết
Nhiều người tin rằng bệnh sốt xuất huyết có thể lây lan dễ dàng từ người sang người. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Bác sĩ bất ngờ khi phát hiện giun tràn ngập trong cơ thể bệnh nhân
Bệnh nhân ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng nguy kịch do nhiễm giun lươn lan tỏa. Dù được điều trị tích cực, tiên lượng của người bệnh vẫn rất nặng, nguy cơ không qua khỏi cao.
Những người có nguy cơ biến chứng do cúm
Cúm là bệnh hô hấp phổ biến nhưng cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm, đặc biệt với người lớn tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ mạng thai.
Khuyến cáo về cách bổ sung vitamin A cho trẻ mắc bệnh sởi
Bệnh sởi có thể trở nên nghiêm trọng hơn ở những trẻ suy dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch, thiếu vitamin A... Vai trò của vitamin A với bệnh sởi là gì, cách nào bổ sung an toàn?
Vì sao cách yêu của ViruSs gây tranh cãi?
Hẹn hò và yêu khác nhau, nhưng cần có những ranh giới rõ ràng, bởi sự nhập nhằng có thể gây ra cảm giác khó chịu, hiểu lầm, tổn thương.
Cúm 'đánh sập' cơ thể như thế nào?
Chết vì cúm không giống như không qua khỏi bởi trúng đạn hoặc bị nhện độc cắn. Sự hiện diện của virus không phải là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong.
Những thực phẩm cần kiêng khi bị cúm
Khi bị cảm cúm, người bệnh thường mệt mỏi và kiệt sức. Thời điểm này tốt nhất nên tránh một số thực phẩm khiến triệu chứng trầm trọng hơn như cà phê, rượu bia, đồ uống có đường.
Bạn có thể mắc thủy đậu 2 lần?
Nếu từng mắc bệnh thủy đậu khi còn rất nhỏ - đặc biệt là dưới 6 tháng tuổi, bạn có nguy cơ bị tái nhiễm lần thứ hai trong đời khi lớn lên.
Chế độ ăn cho người bệnh lao vú
Đối với người mắc bệnh lao vú, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng để tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ quá trình điều trị và phục hồi sức khỏe.
Cảm lạnh thường nhẹ và tự khỏi nhưng vẫn gây không ít phiền toái, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống người bệnh.
5 dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang thừa đường
Đường là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động và não bộ tư duy tốt. Tuy nhiên khi tiêu thụ quá nhiều đường có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý nghiêm trọng.
Bác tôi mới đi du lịch nước ngoài về và bị phát hiện nhiễm virus viêm gan E. Xin hỏi đây là căn bệnh gì và có thể chữa khỏi không?