Quán Lòng Chát dán thông báo nguồn gốc lòng xe điếu
"Thực ra bộ lòng chỉ dài hơn 20 mét" - ông Ngô Quyền Thế, chủ cơ sở quán lòng tại địa chỉ số 18 Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu - trình bày với đoàn kiểm tra.
792 kết quả phù hợp
Quán Lòng Chát dán thông báo nguồn gốc lòng xe điếu
"Thực ra bộ lòng chỉ dài hơn 20 mét" - ông Ngô Quyền Thế, chủ cơ sở quán lòng tại địa chỉ số 18 Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu - trình bày với đoàn kiểm tra.
Hà Nội đã kiểm tra đột xuất lòng xe điếu tại quán Lòng Chát
Ông Ngô Quyền Thế, chủ cơ sở quán ăn, cho biết thực tế, bộ lòng chỉ dài hơn 20 mét, đồng thời gửi lời xin lỗi tới người tiêu dùng vì thông tin chưa chính xác.
Ba loại vi khuẩn dễ mắc khi ăn cá sống
Ngon miệng và đẹp mắt, sushi và sashimi là món ăn phổ biến, hấp dẫn với nhiều người. Tuy nhiên, các món ăn từ nguyên liệu cá sống này tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm vi khuẩn rất cao.
Những căn bệnh có thể lây truyền từ chó, mèo
Chó, mèo là vật nuôi quen thuộc trong nhiều gia đình nhưng có thể truyền bệnh dại, giun sán, hắc lào hay khuẩn Salmonella nếu không chăm sóc, giữ vệ sinh cẩn thận.
Những thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn nhất
Thịt đỏ, gia cầm, trứng, hải sản hay các sản phẩm từ sữa là những loại thực phẩm dễ bị nhiễm vi khuẩn gây ngộ độc nếu không được chế biến, bảo quản cẩn thận.
Nam giới có nguy cơ cao mắc loại ung thư nào?
Ung thư là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe nam giới, trong đó một số loại ung thư có tỉ lệ mắc cao và cần được đặc biệt lưu ý để phòng ngừa.
Phát hiện rùng mình về 'quy luật 5 giây' khi đồ ăn rơi xuống đất
Dù chỉ chạm sàn chưa đầy một giây, thức ăn vẫn nhiễm vi khuẩn, theo thí nghiệm khoa học của chuyên gia kiểm soát chất lượng nổi tiếng.
Triệu chứng cảnh báo nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay nhiễm trùng đường tiểu xảy ra khi một hay nhiều bộ phận thuộc hệ tiết niệu bị viêm nhiễm.
Quan hệ tình dục thế nào để ngừa bệnh phụ khoa
Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, quan hệ tình dục an toàn và thăm khám phụ khoa định kỳ sẽ giảm thiểu khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát.
Phổi gần như mất chức năng sau khi mắc cúm A
Sau khi được điều trị ở tuyến dưới không cải thiện, người đàn ông ở Bắc Giang được chuyển tuyến trên trong tình trạng suy hô hấp nặng, phải thở máy.
4 hành động không ngờ có thể tăng nguy cơ cảm cúm
Những thói quen phổ biến của người trẻ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh cảm cúm.
Con đường lây lan của vi khuẩn lao
Lao là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan mạnh mẽ, phổ biến qua đường không khí từ người này sang người khác. Bệnh có thể ảnh hưởng mọi lứa tuổi.
4 cảnh báo nguy hiểm cần nội soi dạ dày càng sớm càng tốt
Nội soi dạ dày dùng ống mềm gắn camera để thăm khám trực tiếp thực quản, dạ dày và tá tràng, giúp bác sĩ quan sát rõ các tổn thương và chẩn đoán chính xác bệnh lý tiêu hóa.
Thanh niên 22 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn não mô cầu
Sáng hôm nhập viện, bạn cùng phòng phát hiện nam thanh niên 22 tuổi rơi vào trạng thái lơ mơ, gọi hỏi không trả lời, nên lập tức đưa đến bệnh viện kiểm tra.
WHO bác thông tin về virus lạ ở Nga
Người đứng đầu văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Nga, ông Batyr Berdyklychev, mới đây đã bác bỏ thông tin về việc xuất hiện một loại virus lạ gây triệu chứng ho ra máu ở nước này.
Loét da suốt một tháng, đi viện mới biết nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Người đàn ông được đưa đến bệnh viện trong tình trạng sưng nề, hoại tử da vùng bẹn vì nhiễm vi khuẩn ăn thịt người.
Bộ Y tế thông tin về bệnh hô hấp chưa rõ nguyên nhân tại Nga
Bộ Y tế cho biết sẽ tiếp tục bám sát diễn biến dịch bệnh, phối hợp chặt chẽ với WHO, đầu mối thực hiện IHR của Liên bang Nga để cập nhật thông tin.
Cách người Nhật phòng và điều trị 'căn bệnh quốc dân' về răng miệng
Bệnh nha chu được xem là căn bệnh về răng miệng phổ biến. Từ xa xưa, người Nhật thường dùng loại tăm từ gỗ của cây Kuromoji để vệ sinh răng miệng, giúp lợi khỏe hơn.
Dấu hiệu cha mẹ không nên bỏ qua khi trẻ bị cúm
Trường hợp bệnh nhi mắc cúm có biến chứng cần được nhập viện để điều trị và dùng thuốc kháng virus càng sớm càng tốt.
Hầu hết trường hợp mắc cúm mùa không cần dùng thuốc đặc trị, vì cơ thể có thể tự sản sinh kháng thể chống lại virus trong khoảng 5-7 ngày.