Cứu bé trai 23 tháng tuổi mắc tay chân miệng độ 3 nguy kịch
Một bệnh nhi 23 tháng tuổi ở Tây Ninh nhập viện trong tình trạng bệnh tay chân miệng nặng, có biến chứng thần kinh và rối loạn huyết động.
595 kết quả phù hợp
Cứu bé trai 23 tháng tuổi mắc tay chân miệng độ 3 nguy kịch
Một bệnh nhi 23 tháng tuổi ở Tây Ninh nhập viện trong tình trạng bệnh tay chân miệng nặng, có biến chứng thần kinh và rối loạn huyết động.
Thời điểm lây nhiễm cao nhất của bệnh tay chân miệng
Khu vực tôi sinh sống đang có nhiều trẻ mắc tay chân miệng. Xin hỏi căn bệnh này có những triệu chứng điển hình là gì và lây lan như thế nào?
Cuộc họp 'chưa từng có' của ngành y tế TP.HCM
Gần 200 điểm cầu trực tuyến kết nối cuộc họp lịch sử, hé lộ bức tranh ngành y tế TP.HCM đang chuyển mình mạnh mẽ sau sáp nhập, hướng tới đột phá mới.
Bệnh tay chân miệng tăng trở lại, phụ huynh cần cảnh giác
Bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng, nhất là ở trẻ dưới 5 tuổi. Đây là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra, có thể để lại biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm.
Số ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội tăng, Covid-19 giảm mạnh
Từ đầu năm đến nay, thành phố Hà Nội ghi nhận 331 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh nhân ghi nhận rải rác tại 90 trong tổng số 126 xã, phường.
Sốt là triệu chứng thường gặp ở trẻ em, là phản ứng tự nhiên của cơ thể chống lại sự tấn công của virus hay vi khuẩn. Trẻ bị sốt khi đo thân nhiệt ở nách bằng nhiệt kế từ 37,5 độ C trở lên. Một số...
Với trẻ nhỏ, có lẽ mùa hè là thời điểm đáng mong chờ nhất trong năm, nhưng đây cũng là thời điểm nhiều trẻ em phải lỡ hẹn vì bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây bệnh.
Cha mẹ cần làm gì khi trẻ ốm trong mùa hè?
Bất kỳ dấu hiệu bất thường nào khiến phụ huynh lo lắng như sốt cao, co giật, nôn nhiều, tiêu chảy, khó thở hay phát ban toàn thân đều là những cảnh báo không nên chủ quan.
Sốt cao ở trẻ không đơn giản là phản ứng bình thường của cơ thể
Nhiều phụ huynh cho rằng sốt là chuyện bình thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, nếu đi kèm co giật, li bì, phát ban, rối loạn ý thức, đó có thể là dấu hiệu bệnh nặng.
Tay chân miệng vào mùa, phụ huynh cần làm gì để bảo vệ con?
Bệnh tay chân miệng đang vào mùa cao điểm, lây lan mạnh trong cộng đồng. Bác sĩ cảnh báo không nên chủ quan vì bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm ở trẻ nhỏ.
Điểm danh loạt bệnh mùa hè trẻ thường gặp
Mùa hè là giai đoạn sức đề kháng của trẻ bị thử thách nhiều nhất, đòi hỏi bố mẹ chủ động xây dựng “lá chắn” từ bên trong để giúp con tránh bệnh, lớn khỏe.
Tay chân miệng gia tăng khi giao mùa, làm gì để phòng bệnh cho trẻ?
Khi giao mùa, dịch tay chân miệng gia tăng khiến nhiều trẻ dễ ốm. Ngoài việc giữ vệ sinh, cha mẹ cần chú trọng tăng đề kháng từ bên trong cho con để bảo vệ sức khỏe.
TP.HCM tăng hơn 50% ca sốt xuất huyết trong một tuần
Trong tuần 25, TP.HCM ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tăng mạnh, vượt mốc 500 ca. Tay chân miệng và sởi dù có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao tại nhiều quận huyện.
Biểu hiện trở nặng khi trẻ mắc tay chân miệng
Khu vực tôi sinh sống gần đây có nhiều trẻ bị mắc tay chân miệng. Xin hỏi bệnh có gây biến chứng gì không và khi nào cần đưa trẻ khi khám?
Thêm các ổ dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng tại Hà Nội
Từ ngày 13 đến 20/6, Hà Nội ghi nhận thêm các ổ dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng, trong khi bệnh sởi vẫn ở mức cao và phân bố khắp 30 quận, huyện.
Những bệnh dịch đáng lo nào đang xảy ra tại Hà Nội?
Trong tuần qua, Hà Nội tiếp tục ghi nhận ca mắc mới liên quan bệnh truyền nhiễm gồm sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi và Covid-19.
Hơn 9.000 ca tay chân miệng, TP.HCM cảnh báo nguy cơ bùng phát
Số ca tay chân miệng tại TP.HCM tiếp tục ở mức cao trong mùa hè, nhiều trẻ nhập viện vì biến chứng nặng. Ngành Y tế khuyến cáo người dân tăng cường phòng bệnh.
Bộ Y tế chỉ đạo phòng chống dịch bệnh trong và sau mưa lũ
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) cảnh báo các dịch bệnh thường xảy ra trong mùa mưa bão bao gồm tiêu chảy cấp, tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, cúm, viêm đường hô hấp, đau mắt đỏ.
Nắng mưa thất thường đề phòng dịch bệnh mùa hè, ngừa lây nhiễm chéo
Nắng nóng, độ ẩm cao tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus phát triển, làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, viêm não Nhật Bản, viêm não do não mô...
Dịch sởi hạ nhiệt, sốt xuất huyết vào mùa
Trong khi dịch sởi hạ nhiệt nhờ tiêm chủng, thì sốt xuất huyết đang vào mùa cao điểm, còn tay chân miệng tiếp tục tăng, gây lo ngại bệnh nặng ở trẻ.