Ai dễ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp?
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh nhiễm khuẩn của đường thở, nghĩa là từ tai, mũi, họng, đường dẫn khí (thanh quản, khí quản, phế quản), cho đến phổi.
1.669 kết quả phù hợp
Ai dễ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp?
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh nhiễm khuẩn của đường thở, nghĩa là từ tai, mũi, họng, đường dẫn khí (thanh quản, khí quản, phế quản), cho đến phổi.
Vượt 100 km đến TP.HCM trong đêm vì con sốt 2 ngày đã tím tái
10h đêm, chị Nga lật đật bắt xe từ Bà Rịa - Vũng Tàu vào TP.HCM đưa con trai đang khó thở nhập viện gấp. Hai ngày trước, bé được chẩn đoán viêm phổi nhưng điều trị không khỏi.
Nguy cơ trẻ hóa bệnh nhân ung thư dạ dày
Stress, áp lực cuộc sống, thói quen ăn uống đang khiến nhiều người trẻ viêm loét dạ dày mạn tính, gia tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày.
Người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao nhất
Đái tháo đường được xem là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh mù lòa, suy tim, suy thận, hoại tử chi… thậm chí là đột quỵ ở người lớn tuổi.
Biến chứng của tiểu đường với sinh lý nam giới
Một trong những vấn đề sức khỏe của nam giới khi mắc bệnh đái tháo đường là suy giảm sinh lý và rối loạn cương dương.
Viêm đại tràng mạn tính có nguy hiểm không?
Viêm đại tràng mạn tính là bệnh đường tiêu hóa thường gặp, ước tính có đến 20% dân số mắc viêm đại tràng mạn tính, tỉ lệ này ngày càng gia tăng nhanh chóng.
4 nguyên nhân khiến viêm loét dạ dày hay tái phát
Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa phổ biến. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm như chảy máu dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị, thậm chí là ung thư dạ dày.
6 vấn đề phụ khoa hay 'làm phiền' phụ nữ nhất
Rối loạn kinh nguyệt, viêm âm đạo, nhiễm trùng đường tiết niệu là 3 trong số những vấn đề "khó nói" mà phụ nữ thường mắc phải.
Trẻ có nguy cơ tái mắc tay chân miệng nhiều lần?
Thời gian gần đây, nhiều bạn bè của con gái tôi mắc tay chân miệng. Bé vừa khỏi bệnh vào tháng trước thì có nguy cơ tái mắc nếu tiếp xúc với bạn bè không?
Tắm vào đêm khuya có thể tạm thời giúp bạn thư giãn, cảm thấy thoải mái. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân gây nhiều tình huống nguy hiểm cho sức khỏe.
4 nhóm bệnh truyền nhiễm hay gặp vào mùa mưa
Sau mưa, môi trường không đảm bảo vệ sinh, thiếu nước sạch, thuốc men... là những yếu tố khiến nhiều loại căn bệnh phát triển và lây lan.
Cách chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng tại nhà
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng thường chỉ sốt nhẹ, vẫn tỉnh táo và có thể nô đùa nên đa phần được chỉ định điều trị ngoại trú.
Biểu hiện rõ nhất cơn đau bụng do giun sán
Tôi có sở thích ăn rau sống và các món gỏi. Gần đây, tôi liên tục bị đau quặn bụng và ăn không ngon miệng. Xin hỏi triệu chứng đau bụng này có phải do nhiễm giun sán?
Thời điểm giao mùa, ai nên tiêm vaccine cúm?
Cúm có thể gây bệnh nặng ở nhóm người nguy cơ cao, gây ra biến chứng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Các loại rau có thể là 'ổ chứa' giun sán
Các loại rau thủy sinh như rau cần, cải xoong… giàu dinh dưỡng nhưng cũng chứa ấu trùng sán nếu phát triển trong nguồn nước ô nhiễm.
Bệnh viện ở Gia Lai lên tiếng vụ để bệnh nhân vỡ ruột thừa mới mổ
Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai cho rằng phần ruột thừa của bệnh nhân không nằm ở vị trí thông thường nên các biện pháp chẩn đoán ban đầu không phát hiện được.
Làm gì để tránh bị đau mắt đỏ?
Viêm kết mạc hay đau mắt đỏ là một trong những bệnh thường gặp nhất ở mắt. Bệnh dễ lây lan và có thể gây thành dịch vào những lúc thời tiết chuyển mùa, khí hậu thay đổi.
Bị ho có phải kiêng ăn thịt gà, tôm?
Có một số quan niệm cho rằng bị ho nói chung và ho có đờm nói riêng nên kiêng thịt gà, tôm... vì có thể gây ho nhiều hơn. Tuy nhiên, quan điểm này không có căn cứ khoa học.
Những bệnh thường gặp khi trẻ trở lại trường học
Tính từ đầu tháng 9, Bệnh viện Nhi đồng 2 đã tiếp nhận nhiều bệnh nhi đến khám thuộc nhiều nhóm bệnh khác nhau.
Thấy gì từ cái chết vì kiệt sức của nhân viên 'Big 4' kiểm toán?
Sự ra đi của nhân viên EY Ấn Độ gióng lên hồi chuông cảnh báo, nhất là khi nhiều người lao động ở các quốc gia châu Á cũng qua đời với nguyên nhân tương tự.