Thế hệ nói không với làm ngoài giờ
Những người trẻ tuổi ở Nhật Bản đang quay lưng với văn hóa làm việc khắc nghiệt, thúc đẩy tuần làm việc ngắn hơn, lương cao hơn và hy vọng chấm dứt nạn karoshi.
54 kết quả phù hợp
Thế hệ nói không với làm ngoài giờ
Những người trẻ tuổi ở Nhật Bản đang quay lưng với văn hóa làm việc khắc nghiệt, thúc đẩy tuần làm việc ngắn hơn, lương cao hơn và hy vọng chấm dứt nạn karoshi.
Thấy gì từ cái chết vì kiệt sức của nhân viên 'Big 4' kiểm toán?
Sự ra đi của nhân viên EY Ấn Độ gióng lên hồi chuông cảnh báo, nhất là khi nhiều người lao động ở các quốc gia châu Á cũng qua đời với nguyên nhân tương tự.
Khó để xoay chuyển văn hóa 'làm việc đến chết' ở Nhật Bản
Nhật Bản đang thúc đẩy tuần làm việc 4 ngày nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động và thay đổi văn hóa làm việc quá sức, song gặp phải nhiều thách thức.
Điều người trẻ gây khó chịu nhất ở chốn công sở
Thế hệ nhân viên lớn tuổi có thể phàn nàn về thói quen làm việc của người trẻ. Nhưng chính những thay đổi này thúc đẩy sự phát triển của một nơi làm việc lành mạnh hơn.
Thế hệ 'kén chọn' đang thay đổi Nhật Bản
Nhiều người trẻ Nhật Bản không còn muốn công việc hứa hẹn trọn đời nhưng phải liên tục tăng ca. Điều này buộc các công ty phải thay đổi quy trình tuyển dụng, văn hóa doanh nghiệp.
Giới trẻ Nhật Bản không còn làm việc đến chết
Không còn mặn mà với việc dành hết tuổi thanh xuân cho công việc và thăng tiến, bộ phận lớn người trẻ Nhật Bản ưu tiên sự cân bằng của công việc và cuộc sống.
Những bức tranh kỳ lạ dự báo tương lai của nghệ sĩ siêu thực Nhật Bản
Ở xứ sở Hello Kitty, nơi nổi tiếng với văn hóa "kawaii" (dễ thương) và nghệ thuật Neo-Pop những năm 1990, Tetsuya Ishida là một trường hợp ngoại lệ.
Nơi nhân viên trả tiền để xin nghỉ việc hộ
Tại Nhật Bản, có hơn 20 công ty chuyên thay mặt khách hàng xin nghỉ việc tại chỗ họ đang làm. Người thuê muốn tránh đối mặt với sếp, song quản lý không hài lòng với cách làm này.
Công nghệ phát triển đồng nghĩa với việc chúng ta có thể làm việc gần như mọi nơi, mọi lúc, và sức khỏe của nhân viên ngày càng kém đang phản ánh hậu quả của cách làm này.
Đằng sau vụ ‘vẫn giao hàng dù đứt lìa ngón tay’ ở Nhật
Việc một người giao hàng tiếp tục làm việc dù bị đứt lìa ngón tay đã phản ánh bức tranh lớn hơn về Nhật Bản và các doanh nghiệp ở nước này.
Làm việc đến kiệt sức để có sự nghiệp thành công?
Chuyên gia tư vấn sự nghiệp Adrian Choo khuyên mọi người thay vì theo đuổi mục tiêu "có tất cả", chỉ theo đuổi mục tiêu "có đủ".
Nơi nhân viên sợ phải thăng chức
Sợ phải gánh thêm trách nhiệm, khối lượng công việc tăng là những lý do chính khiến nhân viên ở Nhật Bản không muốn lên làm quản lý.
Cột mốc không đáng để ăn mừng của Hàn Quốc
Ngay cả khi "quay xe" với kế hoạch làm việc 69 giờ/tuần, Hàn Quốc vẫn nằm top đầu các quốc gia có số giờ làm nhiều nhất thế giới. Và điều này không đáng để ăn mừng.
Vì sao người Nhật ngày càng phải tăng ca nhiều hơn
Người lao động ở xứ Phù Tang làm thêm trung bình 22,2 giờ hàng tháng vào năm 2022, tăng 1,4 giờ so với năm trước đó.
Chết trên bàn làm việc khi liên tục tăng ca ở Thái Lan
Gia đình của một nhân viên kênh tin tức Thái Lan chết khi đang làm việc sẽ nhận được tiền bồi thường từ phía công ty, theo The Straits Times.
Giáo viên Nhật Bản tử vong vì làm việc quá sức
Ở Nhật Bản, giáo viên đối mặt với văn hóa làm thêm quá sức, trung bình 123 giờ mỗi tháng.
Cảnh báo từ vụ nhà báo đột tử khi đang tác nghiệp tại World Cup
Không được ngủ đủ giấc, áp lực công việc căng thẳng kéo dài nhiều tuần là những lý do khiến nhà báo Grant Wahl đột quỵ ngay trên sân.
Cách các công ty Nhật giúp nhân viên ngủ trưa
Việc lắp đặt thêm chỗ nghỉ ngơi cho nhân viên được xem là nỗ lực của các công ty Nhật Bản trong việc giảm thiểu tình trạng kiệt sức, thiếu ngủ ở người lao động.
Sếp muốn làm ngoài giờ nhưng nhân viên thì không
Minh Phương bị ám ảnh bởi tiếng chuông thông báo tin nhắn điện thoại. Cô có hàng chục nhóm chat với đối tác, đồng nghiệp, sếp - những người có thể gọi cô bất kể giờ ăn hay ngủ.
Thử nghiệm chỉ làm việc 4 ngày/tuần
Các công ty và chính phủ khắp châu Á đang nỗ lực thử nghiệm cắt giảm ngày làm việc, với kỳ vọng cải thiện sức khỏe tinh thần và năng suất của người lao động.