10 thói quen hàng ngày đang âm thầm làm tăng huyết áp của bạn
Những thói quen hàng ngày tưởng chừng như vô hại nhưng lại đang âm thầm khiến huyết áp của bạn tăng cao. Vậy người tăng huyết áp nên làm gì?
451 kết quả phù hợp
10 thói quen hàng ngày đang âm thầm làm tăng huyết áp của bạn
Những thói quen hàng ngày tưởng chừng như vô hại nhưng lại đang âm thầm khiến huyết áp của bạn tăng cao. Vậy người tăng huyết áp nên làm gì?
Môi trường và lối sống có thể ảnh hưởng trực tiếp đẩy nhanh quá trình lão hóa. Một số giải pháp phòng ngừa có thể làm chậm tác động của lão hoá lên làn da.
Vì sao nhiều người bị ho dai dẳng vào ban đêm?
Không khí về đêm thường khô lạnh, kết hợp với những thay đổi sinh lý trong cơ thể khi ngủ có thể khiến cơn ho trở nên nghiêm trọng hơn vào ban đêm.
Tưởng chỉ ho thông thường, nhiều người nhập viện vì lá phổi kiệt sức
Khói thuốc lá chứa hàng nghìn chất độc hại, khiến nhiều người dù biết tác hại vẫn khó dứt bỏ. Chỉ đến khi bệnh phổi nặng, họ mới hoảng hốt tìm cách cai.
6 mẹo giúp người mắc bệnh phổi có giấc ngủ ngon
Một số hành động nghe có vẻ đơn giản, nhưng nếu kiên trì thực hiện có thể giúp người bệnh COPD cải thiện rõ rệt giấc ngủ và sức khỏe hô hấp.
Căn bệnh gây tổn thương phổi gấp 3 lần hút thuốc
Các chuyên gia nhận thấy lượng carbon trong phổi người mắc COPD cao hơn và các dấu hiệu viêm cũng rõ hơn so với người hút thuốc.
Những thay đổi nhỏ giúp cải thiện bệnh COPD
Những thay đổi đơn giản trong lối sống có thể giúp bạn tránh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), thậm chí giảm các triệu chứng và nguy cơ biến chứng.
Vì sao phụ nữ dễ gặp biến chứng khi mắc COPD?
Phụ nữ thường chủ quan không đi khám sớm khi mắc COPD nên bệnh dễ tiến triển và biến chứng nhanh hơn.
5 yếu tố nguy cơ gây bệnh tim có thể phòng ngừa
Béo phì, hút thuốc, huyết áp cao hay bệnh tiểu đường là một số "tác nhân" làm tăng nguy cơ dẫn đến vấn đề về tim mạch nhưng có thể thay đổi được.
6 điều không nên làm khi bị cảm cúm
Thức khuya, tắm nước lạnh để hạ sốt, tiếp xúc với khói thuốc hay lười rửa tay là một số sai lầm khiến các triệu chứng cảm cúm trầm trọng và lâu khỏi hơn.
Phân biệt bệnh gout và viêm khớp dạng thấp
Bệnh gout và viêm khớp dạng thấp (RA) đều là các loại viêm khớp gây viêm và đau khớp. Tuy nhiên, chúng có nhiều điểm khác biệt hơn là tương đồng.
Các tác nhân trong nhà tăng nguy cơ mắc COPD
Các sản phẩm và hóa chất tẩy rửa, bụi, nấm mốc là một số tác nhân có thể gây ô nhiễm không khí trong nhà, nguyên nhân dẫn đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Vì sao khí CO không màu, không mùi giết người nhanh chóng?
Carbon Monoxide (CO) là một khí không màu, không mùi, không vị và rất độc hại. Chúng được mệnh danh là "sát nhân thầm lặng" do đặc tính khó nhận biết bằng giác quan thông thường.
Điều gì xảy ra khi trẻ bị viêm loét dạ dày, tá tràng
Viêm loét dạ dày, tá tràng không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, điển hình là xuất huyết tiêu hóa.
4 sai lầm khiến bệnh cảm cúm lâu khỏi
Uống ít nước, thiếu ngủ, sử dụng sai thuốc hoặc hút thuốc lá là những hành động trong khi mắc cảm cúm có thể khiến bệnh lâu khỏi, thậm chí tăng nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
Dấu hiệu nguy hiểm trẻ nhiễm virus RSV cần nhập viện ngay
Virus hợp bào hô hấp (RSV) tuy không phải là loại virus mới, nó lại là nguyên nhân hàng đầu gây các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở trẻ nhỏ.
Những thói quen càng làm càng hại thận
Ăn quá nhiều thịt đỏ, lạm dụng thuốc giảm đau, thường xuyên nhịn tiểu là 3 trong số nhiều thói quen xấu gây hại thận số một mà mọi người cần tránh.
5 nguyên tắc giúp bạn 'dễ thở' với bệnh COPD
Những người mắc bệnh phổi mạn tính cần thay đổi lối sống sinh hoạt vì bệnh thường gây khó thở, ảnh hưởng cuộc sống hàng ngày.
Dấu hiệu tăng huyết áp ở người trẻ
Huyết áp cao, hay tăng huyết áp, thường được xem là bệnh của người già. Tuy nhiên, căn bệnh này đang ngày càng trẻ hóa, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng lo ngại.
Một tình trạng phổ biến nhất của bệnh COPD
Khí phế thũng là bệnh ở phổi với triệu chứng khó thở đặc trưng. Đây là một trong hai dạng phổ biến nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.