Xuất hiện sứa lửa nguy hiểm ở biển Nha Trang
Tại nhiều khu vực bãi tắm ở biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đang xuất hiện sứa lửa, ảnh hưởng đến người dân và du khách khi tắm biển.
905 kết quả phù hợp
Xuất hiện sứa lửa nguy hiểm ở biển Nha Trang
Tại nhiều khu vực bãi tắm ở biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đang xuất hiện sứa lửa, ảnh hưởng đến người dân và du khách khi tắm biển.
Cách ăn uống 'rước' sán vào người nhiều người không để ý
Bệnh sán dây lợn có nguy cơ lây nhiễm cao khi có thói quen ăn uống như sử dụng thịt lợn sống hoặc chưa được nấu chín kỹ, điển hình là các món như tiết canh, nem chua, nem thính.
Khí huyết hư nhược biến cơ thể thành cỗ máy hỏng động cơ
Theo Đông y, khí huyết chính là gốc rễ của sức khỏe. Khí huyết lưu thông nhịp nhàng cơ thể mới khỏe mạnh. Khi huyết ứ, khí trệ thì lục phủ, ngũ tạng đều bị ảnh hưởng.
Một thói quen khi tắm có nguy cơ gây đột quỵ
Vào mùa nắng nóng, nhiều người có thói quen tắm ngay bằng nước lạnh sau khi đi ngoài trời về để giải nhiệt. Nhưng hành động này tiềm ẩn nhiều nguy cơ tim mạch và đột quỵ.
Nhiều người chủ quan với đau lưng, cổ gáy, nghĩ chỉ mỏi mệt thoáng qua. Tuy nhiên, đây có thể là dấu hiệu bệnh cột sống nghiêm trọng nếu không điều trị sớm.
Ăn uống dịp lễ, chuẩn bị thuốc gì để phòng rối loạn tiêu hóa?
Dịp nghỉ lễ là cơ hội để mọi người ăn uống, gặp gỡ bạn bè, đi du lịch... nhưng đi kèm với đó là nguy cơ rối loạn tiêu hóa tăng cao.
Hậu trường thầm lặng phục vụ đại lễ 30/4 của đội quân y đặc biệt
Giữa tiếng nhạc và bước chân diễu binh tại TP.HCM, tổ quân y đặc biệt của Bệnh viện Quân Y 175 thầm lặng túc trực, đảm bảo sức khỏe cho mọi người tham gia lễ kỷ niệm trọng đại.
Giun là nguồn gây bệnh rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. WHO khuyến cáo nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tuổi.
Đi 4 bệnh viện người phụ nữ mới biết mình mắc lao sinh dục hiếm gặp
Người phụ nữ ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng sốt cao, toàn thân mệt mỏi, ăn uống kém, đau đầu, sút cân.
Điều trị cúm hiệu quả cần đúng thuốc và thời điểm
Bác sĩ Bảo khuyến cáo một trong những điều quan trọng nhất khi đối phó với bệnh dịch do virus cúm là chẩn đoán nhanh chóng và kịp thời.
Lý do ngộ độc thực phẩm phổ biến vào mùa hè
Thời tiết nắng nóng kéo dài, độ ẩm cao là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, người dân tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tiêu hoá, đặc biệt là ngộ độc thực phẩm.
Những người cần tẩy giun thường xuyên
Tẩy giun định kỳ giúp loại bỏ ký sinh trùng đường ruột, cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Căn bệnh dễ gây ung thư gan, nhiều người Việt mắc nhưng chủ quan
Gan nhiễm mỡ có thể tăng nguy cơ ung thư đại tràng gấp 20 lần và liên quan nhiều bệnh khác như tim mạch, thận mạn tính hay ngưng thở khi ngủ.
Pickleball nhẹ nhàng, vì sao Kỳ Hân bị gãy xương đùi?
Dù là môn thể thao tương đối nhẹ nhàng, pickleball vẫn có thể dẫn đến gãy xương nếu được chơi không đúng cách.
Lời kể của người thoát chết khi văng khỏi xe khách sau va chạm xe tải
Sau vụ tai nạn, chị Đàm Thị Ngô (39 tuổi, trú xã Kiên Đài, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) vẫn chưa hết bàng hoàng khi bị văng ra khỏi xe khách.
Loài kiến nhỏ nhưng độc tố mạnh gấp 15 lần nọc rắn hổ
Kiến ba khoang có độc không phải từ đốt mà do dịch tiết ra dính vào da, gây viêm da tiếp xúc tại chỗ. Đây là độc tố Pederin, mạnh gấp 12-15 lần nọc rắn hổ.
Khi nào cần nhập viện nếu mắc cúm?
Người có bệnh nền, không kiểm soát tốt khi mắc bệnh cúm dễ diễn tiến nặng, thậm chí nguy kịch.
Cúm 'đánh sập' cơ thể như thế nào?
Chết vì cúm không giống như không qua khỏi bởi trúng đạn hoặc bị nhện độc cắn. Sự hiện diện của virus không phải là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong.
Có phải ho, sốt, sổ mũi đều là cảm cúm?
Tôi bị sốt, ho và đau họng suốt khoảng một tuần nay, đã uống thuốc nhưng chưa thấy thuyên giảm. Liệu đây có phải chỉ là cúm thông thường?
Ảnh chụp CT gây sốc của bệnh nhân nhiễm sán não
Người bệnh nhập viện với biểu hiện co giật cơ vùng mặt. Kết quả chụp CT khiến bác sĩ không khỏi bất ngờ khi phát hiện sán xuất hiện dày đặc trên khắp cơ thể.