Giun là nguồn gây bệnh rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. WHO khuyến cáo nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tuổi.
1.417 kết quả phù hợp
Giun là nguồn gây bệnh rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. WHO khuyến cáo nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tuổi.
Cách phân biệt phát ban do sởi và phát ban thông thường
Sốt phát ban và sởi là hai bệnh lý rất dễ bị nhầm lẫn do có nhiều triệu chứng tương đồng khi khởi phát bệnh.
Những người cần tẩy giun thường xuyên
Tẩy giun định kỳ giúp loại bỏ ký sinh trùng đường ruột, cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Lao da và mô dưới da: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh lao da và mô dưới da thực chất là sự xâm nhập của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, cùng loại vi khuẩn gây bệnh lao phổi vào da.
TS Đàm Quang Minh: Cấm dạy thêm sau 20h cứu học sinh khỏi kiệt sức
TS Đàm Quang Minh ủng hộ đề xuất cấm dạy thêm sau 20h của TP.HCM, đồng thời cho rằng chủ trương này sẽ giúp học sinh thoát khỏi nguy cơ kiệt sức vì học tập.
Ghi nhận ca không qua khỏi do sởi đầu tiên ở người lớn
Bệnh nhân mắc sởi trên nền bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đái tháo đường.
Phổi gần như mất chức năng sau khi mắc cúm A
Sau khi được điều trị ở tuyến dưới không cải thiện, người đàn ông ở Bắc Giang được chuyển tuyến trên trong tình trạng suy hô hấp nặng, phải thở máy.
4 hành động không ngờ có thể tăng nguy cơ cảm cúm
Những thói quen phổ biến của người trẻ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh cảm cúm.
Dấu hiệu cha mẹ không nên bỏ qua khi trẻ bị cúm
Trường hợp bệnh nhi mắc cúm có biến chứng cần được nhập viện để điều trị và dùng thuốc kháng virus càng sớm càng tốt.
Cảm cúm khi nào cần đi khám bác sĩ?
Nếu có các triệu chứng cúm kèm theo bản thân mắc bệnh nền nghiêm trọng như các bệnh về tim, phổi, thận, tiểu đường... bạn nên đến gặp bác sĩ.
Bác sĩ bất ngờ khi phát hiện giun tràn ngập trong cơ thể bệnh nhân
Bệnh nhân ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng nguy kịch do nhiễm giun lươn lan tỏa. Dù được điều trị tích cực, tiên lượng của người bệnh vẫn rất nặng, nguy cơ không qua khỏi cao.
Những người có nguy cơ biến chứng do cúm
Cúm là bệnh hô hấp phổ biến nhưng cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm, đặc biệt với người lớn tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ mạng thai.
Thời điểm tốt nhất để tiêm vaccine cúm
Chủng virus cúm thay đổi hàng năm nên cần tiêm vaccine phòng bệnh trước khi vào mùa cúm của năm đó.
Khuyến cáo về cách bổ sung vitamin A cho trẻ mắc bệnh sởi
Bệnh sởi có thể trở nên nghiêm trọng hơn ở những trẻ suy dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch, thiếu vitamin A... Vai trò của vitamin A với bệnh sởi là gì, cách nào bổ sung an toàn?
Hầu hết trường hợp mắc cúm mùa không cần dùng thuốc đặc trị, vì cơ thể có thể tự sản sinh kháng thể chống lại virus trong khoảng 5-7 ngày.
Dấu hiệu cảnh báo cúm biến chứng nặng
Mặc dù cúm mùa thường tự khỏi, ở một số trường hợp, đặc biệt là người có bệnh nền và suy giảm miễn dịch, nó có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.
Bệnh sởi có thuốc điều trị đặc hiệu không?
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, thường gặp ở trẻ em và có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.
Nhiều người lớn mắc sởi nguy cơ biến chứng nặng
Liên tiếp điều trị cho nhiều ca mắc sởi biến chứng, các bác sĩ cảnh báo điều này cũng cho thấy sởi không phải là bệnh lành tính như nhiều người vẫn nghĩ.
Với số ca mắc cúm mùa gia tăng, nhiều người lo ngại rằng dịch cúm năm nay thực chất là một biến thể của Covid-19.
Có phải ho, sốt, sổ mũi đều là cảm cúm?
Tôi bị sốt, ho và đau họng suốt khoảng một tuần nay, đã uống thuốc nhưng chưa thấy thuyên giảm. Liệu đây có phải chỉ là cúm thông thường?