Quan hệ tình dục thế nào để ngừa bệnh phụ khoa
Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, quan hệ tình dục an toàn và thăm khám phụ khoa định kỳ sẽ giảm thiểu khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát.
5.614 kết quả phù hợp
Quan hệ tình dục thế nào để ngừa bệnh phụ khoa
Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, quan hệ tình dục an toàn và thăm khám phụ khoa định kỳ sẽ giảm thiểu khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát.
Ghi nhận ca không qua khỏi do sởi đầu tiên ở người lớn
Bệnh nhân mắc sởi trên nền bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đái tháo đường.
Phổi gần như mất chức năng sau khi mắc cúm A
Sau khi được điều trị ở tuyến dưới không cải thiện, người đàn ông ở Bắc Giang được chuyển tuyến trên trong tình trạng suy hô hấp nặng, phải thở máy.
Tăng huyết áp âm thầm phá hủy não
Cao huyết áp ở tuổi 30-40 có thể dẫn đến hiện tượng teo não về sau, đặc biệt ở các vùng phụ trách tư duy và ghi nhớ, theo nghiên cứu được công bố năm 2023 trên JAMA Network Open.
Chó nghi dại cắn liên tiếp 5 người cùng xã ở Vũng Tàu
Con chó có dấu hiệu chảy nước dãi, tỏ ra hung dữ và tấn công nhiều người trong cùng một xã, bao gồm trẻ em.
Con đường lây lan của vi khuẩn lao
Lao là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan mạnh mẽ, phổ biến qua đường không khí từ người này sang người khác. Bệnh có thể ảnh hưởng mọi lứa tuổi.
Câu hỏi thường gặp liên quan đến dị ứng thời tiết
Dị ứng thời tiết là tình trạng bệnh lý hầu như ai cũng từng mắc phải, nhất là vào thời điểm giao mùa. Tình trạng này rất khó chịu và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày.
Thanh niên 22 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn não mô cầu
Sáng hôm nhập viện, bạn cùng phòng phát hiện nam thanh niên 22 tuổi rơi vào trạng thái lơ mơ, gọi hỏi không trả lời, nên lập tức đưa đến bệnh viện kiểm tra.
Từ trường hợp của Thùy Tiên, khi nào công dân bị tạm hoãn xuất cảnh?
Liên quan đến vụ kẹo rau Kera, Công an tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với hoa hậu Thùy Tiên. Vậy những trường hợp nào công dân bị hoãn xuất cảnh?
5 lầm tưởng phổ biến về bệnh sốt xuất huyết
Nhiều người tin rằng bệnh sốt xuất huyết có thể lây lan dễ dàng từ người sang người. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Bùng phát dịch tiêu chảy, đau bụng trên loạt du thuyền xa xỉ
Ngày càng nhiều đợt dịch bệnh liên quan đến đường tiêu hóa bùng phát trên các du thuyền vượt biển. Du khách được khuyên nên giữ vệ sinh, đặc biệt với bàn tay.
Loét da suốt một tháng, đi viện mới biết nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Người đàn ông được đưa đến bệnh viện trong tình trạng sưng nề, hoại tử da vùng bẹn vì nhiễm vi khuẩn ăn thịt người.
Bệnh sởi có thể bị mấy lần trong đời, làm sao để phòng ngừa?
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể mắc một lần trong đời nhờ miễn dịch tự nhiên. Tiêm vaccine và vệ sinh cá nhân giúp phòng ngừa hiệu quả.
Món tiết canh thành thảm họa, 4 người lần lượt nhập viện
Người đàn ông ở Đắk Nông mua tiết canh thỏ cùng các món ăn chế biến từ thịt thỏ về nhậu cùng bạn. Sau đó, họ có triệu chứng sốt, đau đầu, mệt mỏi và yếu chi.
Những căn bệnh có cùng triệu chứng ho, sốt, đau họng
Mỗi khi bị ho, sốt, hắt hơi, nhiều người vội cho rằng mình mắc cúm, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng vậy.
Thời điểm tốt nhất để tiêm vaccine cúm
Chủng virus cúm thay đổi hàng năm nên cần tiêm vaccine phòng bệnh trước khi vào mùa cúm của năm đó.
Thanh niên 28 tuổi gánh hậu quả vì tự chữa cảm tại nhà
Sau một tuần tự dùng thuốc trị cảm cúm tại nhà, nam thanh niên 28 tuổi bắt đầu có dấu hiệu vàng da, vàng mắt.
Câu hỏi thường gặp về nhiễm giun chỉ
Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển, có rất nhiều yếu tố thuận lợi để nhiễm giun chỉ tái xuất hiện.
Tại sao phải tiêm vaccine cúm nhắc lại hàng năm?
Sau khi tiêm vaccine cúm mùa, nồng độ kháng thể bảo vệ có thể giảm theo thời gian, thông thường chúng có tác dụng trong thời gian là khoảng 6 tháng.
Dấu hiệu sớm cảnh báo bạn mắc quai bị
Tôi cảm thấy đau, sưng vùng gần tai, khó nuốt, trước đó thì thấy mệt, đau đầu, đau cơ. Mọi người bảo đó là triệu chứng của bệnh quai bị. Xin hỏi điều đó có đúng không?