5 biện pháp phòng bệnh cho trẻ lúc giao mùa
Thời tiết giao mùa là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, lây lan. Cần chủ động phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe đúng cách, nhất là ở trẻ nhỏ.
5.331 kết quả phù hợp
5 biện pháp phòng bệnh cho trẻ lúc giao mùa
Thời tiết giao mùa là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, lây lan. Cần chủ động phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe đúng cách, nhất là ở trẻ nhỏ.
Uống nước lá vối mỗi ngày có tốt không?
Lá vối có vị hơi đắng, chát, tính hàn, vào kinh phế, can và bàng quang, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, tiêu viêm, kháng khuẩn và có chức năng điều hòa phổi, gan và bàng quang.
Cuộc chiến chống bệnh lao của tác giả 'Khi lỗi thuộc về những vì sao'
John Green đã hoạt động mạnh mẽ, hy vọng góp phần xóa bỏ căn bệnh tuy nguy hiểm nhưng hoàn toàn có thể chữa trị này.
Những người có nguy cơ bị trào ngược dạ dày
Mang thai, thừa cân, béo phì, thường xuyên hút thuốc là các yếu tố nguy cơ khiến bạn dễ mắc trào ngược dạ dày hơn.
Hà Nội ghi nhận ca thứ hai mắc não mô cầu
Bé trai khởi phát bệnh ngày 17/10 với triệu chứng sốt cao, nôn trớ, phát ban dạng chấm li ti toàn thân.
Những việc nhỏ nhưng hại sức khỏe, cần thay đổi sớm
Việc đeo tai nghe liên tục tưởng chừng vô hại và thư giãn nhưng thực tế, tiếng ồn, âm thanh lớn gây khả năng nhận thức, nguy cơ mất thính lực sớm khi về già.
Vì sao viêm đại tràng dễ tái phát?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng viêm đại tràng. Tuy nhiên, nếu bệnh không được điều trị đúng cách hoặc điều trị dứt điểm sẽ dễ dẫn đến tình trạng tái phát.
Làm gì để kiểm soát các mối nguy từ thực phẩm?
Trên thế giới, chỉ tính riêng năm 2010, có khoảng 600 triệu ca bệnh và 420.000 ca không qua khỏi do các mối nguy thực phẩm gây ra.
Vì sao số ca sởi ở TP.HCM vẫn giảm chậm?
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vaccine sởi cho trẻ 1-10 tuổi toàn thành phố, số ca bệnh vẫn giảm chậm.
84% ca tử vong ở Việt Nam do các bệnh không lây nhiễm
Việt Nam đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh ứng phó với bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD... ngày càng gia tăng.
Bộ Y tế thông tin về chủng cúm A/H1pdm làm một người tử vong
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Suy đa tạng chỉ vì vết loét nhỏ trên da
Bệnh nhân vào viện với biểu hiện sốt dài ngày, tổn thương đa cơ quan, suy tuần hoàn, tổn thương gan thận nhưng cơ sở y tế tuyến dưới chưa tìm ra được căn nguyên gây bệnh.
Những tác nhân gây ung thư phổ biến
Khoảng 20% trường hợp ung thư được chứng minh có liên quan đến các tác nhân truyền nhiễm như virus HPV, HP hay viêm gan B.
Bí mật đằng sau trẻ ăn xin ở TP.HCM - Sở Lao động nói gì?
Ở góc độ pháp lý, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM cho biết trường hợp vi phạm quyền trẻ em sẽ được xem xét xử lý hành chính hoặc hình sự, tùy vào mức độ.
Gan hỏng nặng vì sai lầm khi tự điều trị viêm gan B
Đi khám phát hiện bị viêm gan B, đã chuyển sang xơ gan nhưng người phụ nữ ở Hòa Bình không uống thuốc do bác sĩ kê mà tự dùng thuốc nam điều trị.
36 giờ chạy đua với 'tử thần' cứu bé trai nguy kịch sau 3 ngày sốt
Sau 3 ngày sốt cao, bé Tuấn được mẹ chở đến Bệnh viện Nhi đồng 1 nhập viện. Sự sống lúc này dường như chẳng còn hiện hữu trong cơ thể đứa trẻ 2 tuổi.
Nhóm bệnh gây tử vong hàng đầu
Ước tính, mỗi năm cứ 100 người tử vong do bệnh tật thì có đến 77 người mắc các bệnh không lây nhiễm.
Câu hỏi về vaccine gây bất ngờ tại Chung kết Olympia 2024
Trong vòng Về đích cuộc thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024, một câu hỏi về vaccine đã khiến cả 4 thí sinh "bó tay".
Bộ Y tế Thái Lan cảnh báo bệnh lạ từ Afghanistan
Thái Lan đang tăng cường giám sát y tế đối với người đến từ Afghanistan để phòng ngừa nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm "bí ẩn" đang hoành hành tại quốc gia này.
Hay đi chân đất, người phụ nữ ở TP.HCM nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Sau 3 ngày sốt cao và khó thở, người phụ nữ nhập viện trong tình trạng nguy kịch hô hào cấp, do viêm phổi nặng.