Một căn bệnh gây ám ảnh bác sĩ
Không có khái niệm "tiết canh, lòng lợn an toàn". Vi khuẩn liên cầu lợn có thể tấn công nhanh đến mức bác sĩ không kịp trở tay.
710 kết quả phù hợp
Một căn bệnh gây ám ảnh bác sĩ
Không có khái niệm "tiết canh, lòng lợn an toàn". Vi khuẩn liên cầu lợn có thể tấn công nhanh đến mức bác sĩ không kịp trở tay.
Biến chứng nguy hiểm có thể gặp sau khi mắc sởi
Các biến chứng mà bệnh nhân sởi có thể gặp phải bao gồm tiêu chảy, viêm phổi, nhiễm trùng tai, viêm não, viêm cơ tim, thậm chí xảy ra thời gian dài sau khi khỏi bệnh.
Vi khuẩn liên cầu lợn lây sang người như thế nào?
Liên cầu khuẩn lợn lây truyền sang người qua tiếp xúc vết thương, qua giọt bắn đường hô hấp, xâm nhập qua đường tiêu hóa sau khi ăn phải thịt lợn nhiễm bệnh chưa nấu chín...
Ổ dịch liên cầu lợn tại Hưng Yên: Bộ Y tế lên tiếng
Trước chùm ca bệnh liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh tại Hưng Yên khiến 2 người không qua khỏi, Bộ Y tế yêu cầu địa phương khẩn trương khoanh vùng, xử lý ổ dịch.
Một dịch bệnh đang lan rộng, nguy hại mâm cơm người Việt
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, dịch tả lợn châu Phi vẫn âm ỉ lan rộng ở nhiều địa phương. Hàng trăm ổ dịch được ghi nhận, hàng chục nghìn con lợn buộc phải tiêu hủy.
Bé trai 13 tuổi ở Quảng Ninh được đưa vào viện trong tình trạng liệt nửa người, nói khó, cười méo miệng. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ xác định em bị nhồi máu não.
Lưu ý cần tránh khi trẻ sốt co giật bố mẹ nên biết
Co giật do sốt hay còn gọi là sốt co giật thường xảy ra ở trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi khi nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột.
Quảng Ninh ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm
Bệnh nhi 9 tuổi tại Quảng Ninh nhập viện trong tình trạng sốt, đau đầu, co giật và được chẩn đoán dương tính với virus viêm não Nhật Bản.
Bệnh viện Bạch Mai thông tin về chùm ca bệnh sau khi ăn tiết canh
Theo PGS.TS Đỗ Duy Cường, tiết canh lợn được nhiều người coi là "đặc sản". Thế nhưng, ông cảnh báo một món ăn không an toàn có thể trở thành bữa ăn cuối cùng.
Sau bữa ăn tiết canh, 2 người không qua khỏi, nhiều người nhập viện
Sau bữa sáng có tiết canh và lòng lợn, hai người không qua khỏi, ba người phải nhập viện điều trị vì nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Đau cổ vai gáy có thể bị liệt nếu điều trị sai cách
Đau cổ vai gáy là tình trạng cơ vùng vai gáy co cứng gây đau, hạn chế vận động khi quay cổ hoặc quay đầu
Số ca liên cầu lợn tăng vọt, bác sĩ chỉ cách ngăn ngừa
Bệnh viện Trung ương Huế đang có 14 bệnh nhân mắc liên cầu lợn. Một trong số đó đang trong tình trạng hôn mê, tiên lượng dè dặt. Trước đó, một người đã không qua khỏi.
Bệnh tay chân miệng tăng trở lại, phụ huynh cần cảnh giác
Bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng, nhất là ở trẻ dưới 5 tuổi. Đây là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra, có thể để lại biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm.
VNVC ra mắt vaccine thế hệ mới, phòng ‘bệnh tử’ não mô cầu
Vaccine não mô cầu thế hệ mới MenACYW có công nghệ đột phá, phòng viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu, căn bệnh có thể khiến trẻ em và người lớn tử vong chỉ sau vài giờ.
Bé gái bị ký sinh trùng 'ăn não người' tấn công
Sau khi tắm tại suối nước nóng, bé gái đột nhiên có biểu hiện sốt nhẹ, đau đầu sau đó rơi vào hôn mê. Kết quả xét nghiệm cho thấy em bị nhiễm amip "ăn não người"
Cảnh báo phế cầu khuẩn gây viêm màng não, nhiễm trùng toàn thân
Phế cầu khuẩn có thể gây viêm phổi, viêm màng não và nhiễm trùng huyết. Bệnh diễn tiến nhanh, khó lường nếu không được tiêm phòng hoặc điều trị đúng cách.
Quả bóng vàng nữ mắc bệnh viêm màng não
Aitana Bonmati, đương kim Quả bóng vàng nữ thế giới, mắc bệnh viêm màng não do virus, để lại nỗi lo lớn cho tuyển Tây Ban Nha trước thềm Euro 2025.
Căn bệnh quen thuộc khiến bà mẹ trẻ sinh non ở tuần 31
Trước khi nhập viện, sản phụ 26 tuổi xuất hiện các triệu chứng như sốt cao, phát ban khắp người, ho khan và hắt hơi liên tục.
Trẻ đã bị sởi có cần tiêm phòng nữa không?
Bệnh sởi có xu hướng gia tăng trở lại tại nhiều địa phương, trong đó đã ghi nhận nhiều trường hợp sốt phát ban nghi sởi. Điều này khiến cha mẹ băn khoăn, khi trẻ đã bị sởi có cần tiêm phòng nữa không?
Tay chân miệng gia tăng khi giao mùa, làm gì để phòng bệnh cho trẻ?
Khi giao mùa, dịch tay chân miệng gia tăng khiến nhiều trẻ dễ ốm. Ngoài việc giữ vệ sinh, cha mẹ cần chú trọng tăng đề kháng từ bên trong cho con để bảo vệ sức khỏe.