Công nghệ giúp bệnh nhân COPD sống thêm nhiều năm
Thở máy không xâm nhập giúp bệnh nhân COPD giai đoạn cuối cải thiện triệu chứng, giảm thời gian nằm viện, kéo dài tuổi thọ và giảm gánh nặng điều trị.
183 kết quả phù hợp
Công nghệ giúp bệnh nhân COPD sống thêm nhiều năm
Thở máy không xâm nhập giúp bệnh nhân COPD giai đoạn cuối cải thiện triệu chứng, giảm thời gian nằm viện, kéo dài tuổi thọ và giảm gánh nặng điều trị.
Người cao tuổi giữ sức khoẻ như thế nào trước làn sóng Covid-19 mới?
Dịch Covid-19 đang âm thầm quay trở lại với số ca tăng nhẹ. Người cao tuổi - nhóm dễ tổn thương nhất, cần đặc biệt cảnh giác để bảo vệ sức khỏe và tính mạng.
Phục hồi cơ thể sau cúm bằng 4 cách đơn giản
Hết cúm chưa hẳn là đã khỏe. Bí quyết phục hồi hậu cúm để lấy lại phong độ bằng 4 cách đơn giản là nghỉ ngơi, dinh dưỡng, tập luyện và tăng cường miễn dịch.
7 thức uống 'đại kỵ' cho lá phổi, càng uống càng ho nhiều
Những đồ uống hàng ngày tưởng chừng như vô hại nhưng lại ảnh hưởng lớn đến lá phổi của bạn.
Viêm phế quản cấp tính thường kéo dài 10-14 ngày, thậm chí đến 3 tuần. Trong khi đó, viêm phế quản mạn tính kéo dài ít nhất 3 tháng, tái đi tái lại nhiều lần.
Dấu hiệu cảnh báo COPD trở nặng
Theo dõi cẩn trọng các triệu chứng khi mắc COPD có thể giúp phòng ngừa biến chứng, ngăn bệnh tiến triển nặng hơn.
'Sát thủ vô hình' làm gia tăng bệnh hô hấp, tim mạch ở Hà Nội, TP.HCM
Ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM đang ở mức đáng báo động, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.
90% ung thư phổi xuất phát từ thói quen này
Khói thuốc chứa hơn 7.000 hóa chất, có ít nhất 70 chất đã được chứng minh là gây ung thư như benzene, formaldehyde và nitrosamine.
3 hiểu lầm phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Nhiều người cho rằng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chỉ ảnh hưởng đến phổi và ai hút thuốc mới mắc phải. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Một thói quen làm tăng nguy cơ mắc COPD cao gấp 10 lần
Hút thuốc lá âm thầm tàn phá hệ hô hấp, dẫn đến hàng loạt bệnh phổi nguy hiểm như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp.
5 nguyên tắc giúp bạn 'dễ thở' với bệnh COPD
Những người mắc bệnh phổi mạn tính cần thay đổi lối sống sinh hoạt vì bệnh thường gây khó thở, ảnh hưởng cuộc sống hàng ngày.
Dưỡng chất cần có trong thực đơn của bệnh nhân COPD
Chất béo lành mạnh, carbs phức tạp, kẽm hay vitamin D là những dưỡng chất có lợi giúp kiểm soát và giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Một tình trạng phổ biến nhất của bệnh COPD
Khí phế thũng là bệnh ở phổi với triệu chứng khó thở đặc trưng. Đây là một trong hai dạng phổ biến nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Việc làm buổi sáng gây hại như rượu bia nhiều nam giới hay mắc
Nhiều thói quen của nam giới vào buổi sáng tưởng chừng vô hại nhưng lại bào mòn sức khỏe theo thời gian.
Các thuốc điều trị viêm phế quản
Viêm phế quản cấp tính thường do virus gây ra và thường tự khỏi. Viêm phế quản mạn tính thường không khỏi hẳn nhưng có thể kiểm soát được.
Phổi tích tụ độc tố sẽ phát ra 7 dấu hiệu dễ nhận biết
Nếu có những dấu hiệu này, có thể phổi đã bị tổn thương, không đào thải được chất độc kịp thời, cần thanh lọc sớm.
Bệnh sởi tấn công người lớn, Bộ Y tế khuyến cáo khẩn
Không riêng trẻ em, thời gian gần đây, các cơ sở y tế cũng ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh sởi ở người trưởng thành.
Các loại thảo mộc giúp kiểm soát triệu chứng COPD
Nghệ, gừng, bạc hà là một số loại thảo mộc có tác dụng cải thiện lưu thông máu tới phổi, giảm viêm, hỗ trợ hiệu quả cho những người bị phổi tắc nghẽn mạn tính.
Ghi nhận ca không qua khỏi do sởi đầu tiên ở người lớn
Bệnh nhân mắc sởi trên nền bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đái tháo đường.
Bài tập giúp bệnh nhân COPD cải thiện chức năng phổi
Người bệnh cần được tập luyện phục hồi chức năng hô hấp, tập thể dục tùy theo tình trạng sức khỏe, nhằm giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống.