Tăng huyết áp âm thầm phá hủy não
Cao huyết áp ở tuổi 30-40 có thể dẫn đến hiện tượng teo não về sau, đặc biệt ở các vùng phụ trách tư duy và ghi nhớ, theo nghiên cứu được công bố năm 2023 trên JAMA Network Open.
5.822 kết quả phù hợp
Tăng huyết áp âm thầm phá hủy não
Cao huyết áp ở tuổi 30-40 có thể dẫn đến hiện tượng teo não về sau, đặc biệt ở các vùng phụ trách tư duy và ghi nhớ, theo nghiên cứu được công bố năm 2023 trên JAMA Network Open.
Mẹ nghẹn ngào tự trách đã lây sởi cho con 5 tháng tuổi
Trong phòng bệnh, những đứa trẻ người đầy ban đỏ, sốt cao với tiếng thở khò khè, tiếng khóc đan xen. Hầu hết, bệnh nhi nằm ở đây đều bị biến chứng do sởi.
Pickleball nhẹ nhàng, vì sao Kỳ Hân bị gãy xương đùi?
Dù là môn thể thao tương đối nhẹ nhàng, pickleball vẫn có thể dẫn đến gãy xương nếu được chơi không đúng cách.
Món ăn khoái khẩu khiến nam thanh niên 'nuôi' sán trong ruột
Các bác sĩ gắp ra một con sán dây dài gần 1 mét từ ruột một nam thanh niên 20 tuổi, có thói quen thích ăn món tái sống.
Thói quen tưởng vô hại nhưng khiến tim yếu, tiểu đường sớm
Ngồi quá nhiều sẽ làm tăng nguy cơ mắc nhiều vấn đề sức khỏe như bệnh tim, tiểu đường, tăng cân, teo cơ.
4 loại nước đơn giản nên uống mỗi sáng để giảm mỡ máu
Với một số thành phần dễ kiếm như chanh, gừng hay trà xanh, bạn có thể tạo ra đồ uống buổi sáng đơn giản giúp kiểm soát nồng độ cholesterol trong cơ thể, giảm mỡ máu hiệu quả.
Thói quen dễ gây đột quỵ nhiều người Việt hay làm
Nhiều người trẻ sẵn sàng thức khuya để giải trí hoặc hoàn thành công việc, nhưng thói quen này có thể tiềm ẩn nguy cơ đột quỵ.
Ngã quỵ sau khi chơi thể thao, người đàn ông qua đời
Theo lời kể của người thân, người đàn ông ở Hà Nội bất ngờ ngã quỵ và mất ý thức ngay sau trận đấu.
Bệnh sởi có thể bị mấy lần trong đời, làm sao để phòng ngừa?
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể mắc một lần trong đời nhờ miễn dịch tự nhiên. Tiêm vaccine và vệ sinh cá nhân giúp phòng ngừa hiệu quả.
Điều gì xảy ra với cơ thể khi thời tiết ngày càng nóng
Nắng nóng gay gắt là mối nguy lớn với người bệnh tim mạch, tăng huyết áp. Khi thời tiết oi bức, cơ thể phải hoạt động nhiều hơn để điều hòa thân nhiệt, khiến tim và mạch máu chịu áp lực lớn.
Theo bác sĩ, COPD là bệnh mạn tính, có thể điều trị được nhưng không thể khỏi hoàn toàn.
Phản ứng nhanh của đội CSGT cứu sống người đàn ông đột quỵ
Ngay sau khi phát hiện xe chở bệnh nhân nguy kịch, các chiến sĩ CSGT đã lập tức mở đường, đưa người bệnh đến bệnh viện kịp thời.
Phân biệt hen suyễn và bệnh COPD
Hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là hai bệnh lý hô hấp thường dễ bị nhầm lẫn bởi có nhiều triệu chứng tương đối giống nhau.
4 tư thế yoga giúp phổi khỏe hơn từng ngày
Luyện tập yoga giúp người mắc COPD cải thiện chức năng phổi, tăng cường cơ hô hấp và kiểm soát hơi thở tốt hơn.
Bác sĩ bất ngờ khi phát hiện giun tràn ngập trong cơ thể bệnh nhân
Bệnh nhân ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng nguy kịch do nhiễm giun lươn lan tỏa. Dù được điều trị tích cực, tiên lượng của người bệnh vẫn rất nặng, nguy cơ không qua khỏi cao.
Khi nào cần nhập viện nếu mắc cúm?
Người có bệnh nền, không kiểm soát tốt khi mắc bệnh cúm dễ diễn tiến nặng, thậm chí nguy kịch.
Những người có nguy cơ biến chứng do cúm
Cúm là bệnh hô hấp phổ biến nhưng cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm, đặc biệt với người lớn tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ mạng thai.
Thời điểm tốt nhất để tiêm vaccine cúm
Chủng virus cúm thay đổi hàng năm nên cần tiêm vaccine phòng bệnh trước khi vào mùa cúm của năm đó.
4 bệnh phụ khoa nguy hiểm thường 'tấn công' mẹ bầu
Mẹ bầu cần điều trị bệnh dứt điểm trước khi sinh con nhằm tránh lây nhiễm cho bé trong quá trình sinh nở.
Vì sao thành phố lớn gặp nguy cơ cao khi có động đất?
Mật độ gân số cao, quy hoạch đô thị kém với những công trình xây dựng không đạt chuẩn khiến các đô thị lớn đối mặt nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng về người khi xảy ra động đất.